Có Hình Anh thông qua luật về di cư (gọi tắt là Dự luật Rwanda)

6061fa50-0214-11ef-8369-47dc4454b972.jpg
Dự luật về di cư (gọi tắt là Dự luật Rwanda) vừa được Nghị viện Anh thông qua. Chính phủ Anh gọi đây là bước tiến lớn để nhằm ngăn chặn và giải quyết vấn đề di cư trái phép nói chung, và người nhập cư vào Anh bằng thuyền hơi nói riêng.


upload file without registration

Một số cuộc biểu tình do di dân lậu Việt Nam tổ chức đã nổ ra để phản đối Dự luật Rwanda, họ mượn lá cờ cộng đồng Việt Nam tại Mỹ để vẫy nhằm tránh đi quốc tịch thật của họ nhằm kiếm sự đồng cảm từ cộng đồng người Việt của nước VNCH đã sụp đổ cách đây 50 năm

Việc thông qua dự luật đồng nghĩa với việc Chính phủ Anh tiến rất gần tới việc thực hiện các chuyến bay đưa người di cư đến Rwanda, trong nỗ lực nhằm giải quyết vấn đề về .

Chính phủ Anh cho biết đã lên kế hoạch cho việc thực hiện chuyến bay đầu tiên đến Rwanda trong vòng 10 - 12 tuần tới, sau đó là các chuyến bay tương tự nối tiếp.

Sau khi Quốc hội thông qua, gỡ bỏ rào cản về pháp lý nhằm trì hoãn hoặc cản trở việc đưa người sang Rwanda với lý do quốc gia này không an toàn, hoặc hồi hương các cá nhân về một quốc gia không an toàn sau khi được đưa đến Rwanda, còn gọi là quy định về hồi hương.

Bộ trưởng Bộ Nội vụ Anh James Cleverly khẳng định: “Đây là bước tiến pháp lý quan trọng để tiếp tục triển khai kế hoạch Rwanda và trục xuất những cá nhân không có quyền sinh sống hợp pháp tại Anh”.

Ông cho rằng cách duy nhất để ngăn chặn nhập cư trái phép bằng thuyền hơi vào Anh là xóa bỏ động lực nhập cư, bằng cách đưa ra thông điệp rõ ràng rằng: “Nếu bạn vào Anh bất hợp pháp, bạn sẽ không được phép ở lại.”

Thủ tướng Anh nói rằng, Đạo luật Rwanda “không chỉ là bước tiến quan trọng mà còn tạo nên thay đổi cơ bản trong bài toán toàn cầu về di cư.

“Chúng tôi đưa ra Đạo luật Rwanda nhằm ngăn chặn các nhóm di cư dễ bị tổn thương bất chấp nguy hiểm vượt biển và triệt phá đường dây buôn bán người của các nhóm tội phạm có tổ chức. Mục tiêu hiện nay của chúng tôi là tập trung tổ chức các chuyến bay đến Rwanda, và tôi khẳng định không gì có thể cản trở chúng tôi thực hiện kế hoạch này và để bảo vệ tính mạng người di cư”, ông nói.

Trong những năm gần đây, hàng chục nghìn người vượt eo biển Anh trên những chiếc thuyền nhỏ để vào Anh.

Các nhóm nhân quyền chỉ trích Đạo luật Rwanda vì cho rằng nó vô nhân đạo và bất hợp pháp. Họ cho rằng không có bằng chứng nào cho thấy chính sách này sẽ ngăn chặn nạn buôn người hoặc các hoạt động vượt biển nguy hiểm bằng thuyền.

Dù Rwanda được đánh giá là một trong những quốc gia ổn định nhất ở châu Phi, nhiều người cho rằng cách lãnh đạo của Tổng thống Paul Kagame tạo nên bầu không khí sợ hãi và áp bức.
 
Bò đỏ vận dụng sáng suốt tài tình kim chỉ nam của con người cộng sản. LƯƠN LẸO, TRÁO TRỞ, KHÔN LỎI. Miệng chửi 3 que, phản động, cờ vàng nhưng lúc cần quay xe thì in ngay cờ vàng để cầu xin sự thương hại. Lúc nào cũng hô hào ngạo nghễ giàu có sống ở xứ thiên đường cộng sản nhưng lại chấp nhận vượt biên tị nạn sang Anh để trồng cần sa. Đúng là loại không có liêm sỉ.
 
Các đồng bào cứ yên tâm. Sang rwanda bảo là người VN cầm cờ đỏ là lập tức đc người dân rwanda chào đón hỗ trợ ngay y như các bạn Houthi vậy.
 
KINH TỘC NGON RỒI. ĐƯỢC ĐI DU LỊCH VÒNG QUANH THẾ GIỚI TỪ ĐÔNG LÀO SANG ANH QUỐC RỒI ĐẾN CHÂU PHI. VỪA ĐI DU THUYỀN VỪA CHƠI CỎ PHÊ PHA. VỊT CỢM MUÔN NĂM.
 
T có cái nhìn thông cảm hơn nếu như những người biểu tình cầm ngọn cờ Vàng biểu tình ở Fomosa ngày đó và nay cũng đang cầm ngọn cờ Vàng này để làm cái áo giáp ở Anh

Họ đang cần 1 tổ chức đứng ra giúp tiếng nói yếu ớt của họ

Và họ bấu víu vào tổ chức Việt Tân có lẽ trong suy nghĩ mơ hồ của họ Việt Tân đang là tiếng nói đại diện cho những người dương cao ngọn cờ Vàng.

Sự việc thật rối ren để phân biệt người yêu lá cờ Vàng chân chính và lực lượng giả dạng miệng nói yêu thích cờ Vàng,nhưng trong lòng là đang làm gián điệp cho Cộng San
 
Top