Nhiều mặt hàng tăng giá, người tiêu dùng 'bóp bụng' với mâm cơm

Với hàng loạt mặt hàng thiết yếu như xăng dầu, gạo, thịt... đều tăng giá, nhiều người dân cho biết phải 'thắt lưng buộc bụng' để duy trì cuộc sống chứ không thể 'xông xênh' như thời gian trước.​


Giá thực phẩm theo ghi nhận tại nhiều siêu thị của Hà Nội chưa tăng, một số loại còn có xu hướng giảm - Ảnh: DANH KHANG
Giá thực phẩm theo ghi nhận tại nhiều siêu thị của Hà Nội chưa tăng, một số loại còn có xu hướng giảm - Ảnh: DANH KHANG

Là cư dân tái định cư, được bố trí sống ở một chung cư phường Tân Định (quận 1, TP.HCM), bà Lê Thị Minh cho biết trước đây thường chi tiền chợ khoảng 1 triệu đồng cho thực phẩm thiết yếu của hai vợ chồng trong một tuần.

Tuy nhiên, với giá cả leo thang gần đây, khoản tiền này chỉ đủ trang trải 5 ngày. Do đó, bà Minh cho biết đã từ bỏ thói quen mua hàng ở chợ Tân Định gần nhà mà tìm đến các chợ xa hơn, với giá cả mềm hơn như chợ Phú Nhuận, chợ Bà Chiểu, chợ Thị Nghè... để mua thực phẩm.

Chị Nguyễn Thị Thu (quận Tân Bình) cũng cho biết hầu hết các mặt hàng thực phẩm đều tăng cao như loại gạo mà gia đình chị vẫn thường chọn mua vừa tăng giá từ 14.000 đồng/kg lên 19.000 đồng/kg, chưa kể nhiều mặt hàng khác cũng tăng giá. "Thay vì chỉ mất khoảng 100.000 đồng cho bữa ăn mỗi ngày, bây giờ tui phải chi đến 120.000 đồng", chị Thu nói.

Trong khi đó, anh Nguyễn Văn Lâm (quận 3) cho biết đang "đau đầu" khi giá sữa tăng mạnh, trong khi gia đình anh đang có con nhỏ, cha mẹ bị tiểu đường cũng phải uống sữa để hỗ trợ. Cụ thể, từ đầu tháng 4, giá sữa cho trẻ em mà anh vẫn mua cho con đã tăng từ 520.000 đồng/lon thiếc 500gram lên 559.000 đồng/lon. Giá lon sữa cho cha mẹ cũng tăng từ 600.000 đồng/lon lên 669.000 đồng/lon.

Theo chị Thúy - một tiểu thương bán tạp hóa ở chợ Tân Định, giá nhiều mặt hàng tiêu dùng được dự báo sẽ tiếp tục tăng do chi phí xăng dầu, vận chuyển tăng, dù lượng hàng bán ra giảm so với trước đây. "Khách mua ngày càng tiết giảm chi tiêu, chuyển sang chọn loại rẻ hơn nhưng sức mua cũng rất yếu", chị Thúy nói.

Nhiều quốc gia Đông Nam Á... phát tiền cho dân​

Ngày 12-4, Ngân hàng Trung ương Singapore tuyên bố giữ nguyên chính sách tiền tệ, trong khi các nhà chức trách xem xét kỹ các dấu hiệu lạm phát tại nước này được kiểm soát, trước khi cân nhắc nới lỏng chính sách.

Vào tháng 3-2024, ghi nhận tỉ lệ lạm phát của Singapore giảm xuống còn 2,7%, thấp hơn so với mức 3,4% trong tháng trước đó. Đây là mức lạm phát thấp nhất được ghi nhận ở đảo quốc này từ tháng 9-2021.

Trước đó, vào tháng 2-2024, báo Nikkei Asia đưa tin một số quốc gia Đông Nam Á, trong đó có Singapore, đã "bơm" tiền trực tiếp đến các hộ gia đình, nhằm giúp người dân đối phó với giá cả tăng cao.

Cụ thể, vào tháng 2-2024, Singapore công bố phát phiếu mua sắm trị giá 600 đô la Singapore (khoảng 441 USD) cho mỗi hộ gia đình, trong một phần của một gói hỗ trợ lớn hơn. Đảo quốc này cũng đã phát phiếu mua sắm trị giá 500 đô la Singapore (khoảng 367 USD) cho mỗi hộ vào tháng 1-2024.

Trong khi đó, ông Poonpong Naiyanapakorn, giám đốc Văn phòng Chiến lược và chính sách thương mại của Bộ Thương mại Thái Lan, nhận định lạm phát ở quốc gia này có thể sẽ tăng trở lại nếu chính phủ không gia hạn trợ cấp đối với nhiên liệu và điện, hoặc phải giảm các trợ cấp do hạn chế về tài chính.

Trong tháng 4, Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin thông báo chương trình Ví điện tử trị giá 500 tỉ baht (hơn 13,6 tỉ USD) sẽ có hiệu lực trong quý 4-2024. Theo đó, 50 triệu người dân Thái Lan sẽ được nhận 10.000 baht (khoảng 6,8 triệu VND)/người trong sáu tháng nhằm thúc đẩy chi tiêu ở các địa phương.

 
hôm qua đi ăn dĩa cơm sườn 35k dở như chó miếng sườn bé tí
Tao riết ngày nào cũng nấu cơm, ăn với ốpla, hoặc xúc xích, hoặc pate, tuy đơn giản nhưng ngon miệng.

Chứ bây giờ ăn cơm ngoài tiệm cái gì 35k-40k đều dở ẹc, thịt là loại dạt chợ đéo nuốt nổi luôn.

Cái hamburger bán lề đường chỗ tao giờ rẻ nhất cũng 31k, bánh mì thịt 25k.
 
Tao riết ngày nào cũng nấu cơm, ăn với ốpla, hoặc xúc xích, hoặc pate, tuy đơn giản nhưng ngon miệng.

Chứ bây giờ ăn cơm ngoài tiệm cái gì 35k-40k đều dở ẹc, thịt là loại dạt chợ đéo nuốt nổi luôn.

Cái hamburger bán lề đường chỗ tao giờ rẻ nhất cũng 31k, bánh mì thịt 25k.
Mua nửa ký thịt xay siêu thị 50k vs 10k rau oganic cận date về rim cay cay vs nồi canh ăn dc 4 bữa, mỗi bữa 15k
 
hôm qua đi ăn dĩa cơm sườn 35k dở như chó miếng sườn bé tí
Theo lời bò đỏ: Thực phẩm Việt Nam rẻ nhất thế giới, dân Mỹ không có tiền ăn rau, nước ngoài chỉ toàn ăn đồ công nghiệp, đông lạnh, đóng hộp bẩn thỉu,...

Trong khi bò đỏ toàn mấy thằng lồn ăn nhờ, ở đậu nhà bố mẹ, cơm nước bố mẹ tụi nó nuôi, điện nước bố mẹ bọn nó đóng, nhà thì có ở, đi làm chỉ kiếm tiền để xài chứ có quan tâm đéo gì đến an sinh xã hội, cách mà nền kinh tế của cái nước này vận hành, hay dòng tiền luôn luôn luân chuyển từ tay người này sang tay người khác như thế nào và rất nhiều lý do mà người lao động bình dân mãi mãi nghèo, khó ngóc đầu lên được. Quá nản với bọn bò đỏ. @dungdamchemnhau
 
Theo lời bò đỏ: Thực phẩm Việt Nam rẻ nhất thế giới, dân Mỹ không có tiền ăn rau, nước ngoài chỉ toàn ăn đồ công nghiệp, đông lạnh, đóng hộp bẩn thỉu,...

Trong khi bò đỏ toàn mấy thằng lồn ăn nhờ, ở đậu nhà bố mẹ, cơm nước bố mẹ tụi nó nuôi, điện nước bố mẹ bọn nó đóng, nhà thì có ở, đi làm chỉ kiếm tiền để xài chứ có quan tâm đéo gì đến an sinh xã hội, cách mà nền kinh tế của cái nước này vận hành, hay dòng tiền luôn luôn luân chuyển từ tay người này sang tay người khác như thế nào và rất nhiều lý do mà người lao động bình dân mãi mãi nghèo, khó ngóc đầu lên được. Quá nản với bọn bò đỏ. @dungdamchemnhau
Má sao tao không phải @BÒ ĐỎ ĐIẾM THÚI mà mày tả giống tao thế 🙏

Mạt vận thật 🙏
 
Tao riết ngày nào cũng nấu cơm, ăn với ốpla, hoặc xúc xích, hoặc pate, tuy đơn giản nhưng ngon miệng.

Chứ bây giờ ăn cơm ngoài tiệm cái gì 35k-40k đều dở ẹc, thịt là loại dạt chợ đéo nuốt nổi luôn.

Cái hamburger bán lề đường chỗ tao giờ rẻ nhất cũng 31k, bánh mì thịt 25k.
lâu lâu đi ăn ngoài vật giá đắt vô lí vcl
t ăn cơm phần sv thôi đó
 

Với hàng loạt mặt hàng thiết yếu như xăng dầu, gạo, thịt... đều tăng giá, nhiều người dân cho biết phải 'thắt lưng buộc bụng' để duy trì cuộc sống chứ không thể 'xông xênh' như thời gian trước.​


Giá thực phẩm theo ghi nhận tại nhiều siêu thị của Hà Nội chưa tăng, một số loại còn có xu hướng giảm - Ảnh: DANH KHANG
Giá thực phẩm theo ghi nhận tại nhiều siêu thị của Hà Nội chưa tăng, một số loại còn có xu hướng giảm - Ảnh: DANH KHANG

Là cư dân tái định cư, được bố trí sống ở một chung cư phường Tân Định (quận 1, TP.HCM), bà Lê Thị Minh cho biết trước đây thường chi tiền chợ khoảng 1 triệu đồng cho thực phẩm thiết yếu của hai vợ chồng trong một tuần.

Tuy nhiên, với giá cả leo thang gần đây, khoản tiền này chỉ đủ trang trải 5 ngày. Do đó, bà Minh cho biết đã từ bỏ thói quen mua hàng ở chợ Tân Định gần nhà mà tìm đến các chợ xa hơn, với giá cả mềm hơn như chợ Phú Nhuận, chợ Bà Chiểu, chợ Thị Nghè... để mua thực phẩm.

Chị Nguyễn Thị Thu (quận Tân Bình) cũng cho biết hầu hết các mặt hàng thực phẩm đều tăng cao như loại gạo mà gia đình chị vẫn thường chọn mua vừa tăng giá từ 14.000 đồng/kg lên 19.000 đồng/kg, chưa kể nhiều mặt hàng khác cũng tăng giá. "Thay vì chỉ mất khoảng 100.000 đồng cho bữa ăn mỗi ngày, bây giờ tui phải chi đến 120.000 đồng", chị Thu nói.

Trong khi đó, anh Nguyễn Văn Lâm (quận 3) cho biết đang "đau đầu" khi giá sữa tăng mạnh, trong khi gia đình anh đang có con nhỏ, cha mẹ bị tiểu đường cũng phải uống sữa để hỗ trợ. Cụ thể, từ đầu tháng 4, giá sữa cho trẻ em mà anh vẫn mua cho con đã tăng từ 520.000 đồng/lon thiếc 500gram lên 559.000 đồng/lon. Giá lon sữa cho cha mẹ cũng tăng từ 600.000 đồng/lon lên 669.000 đồng/lon.

Theo chị Thúy - một tiểu thương bán tạp hóa ở chợ Tân Định, giá nhiều mặt hàng tiêu dùng được dự báo sẽ tiếp tục tăng do chi phí xăng dầu, vận chuyển tăng, dù lượng hàng bán ra giảm so với trước đây. "Khách mua ngày càng tiết giảm chi tiêu, chuyển sang chọn loại rẻ hơn nhưng sức mua cũng rất yếu", chị Thúy nói.

Nhiều quốc gia Đông Nam Á... phát tiền cho dân​

Ngày 12-4, Ngân hàng Trung ương Singapore tuyên bố giữ nguyên chính sách tiền tệ, trong khi các nhà chức trách xem xét kỹ các dấu hiệu lạm phát tại nước này được kiểm soát, trước khi cân nhắc nới lỏng chính sách.

Vào tháng 3-2024, ghi nhận tỉ lệ lạm phát của Singapore giảm xuống còn 2,7%, thấp hơn so với mức 3,4% trong tháng trước đó. Đây là mức lạm phát thấp nhất được ghi nhận ở đảo quốc này từ tháng 9-2021.

Trước đó, vào tháng 2-2024, báo Nikkei Asia đưa tin một số quốc gia Đông Nam Á, trong đó có Singapore, đã "bơm" tiền trực tiếp đến các hộ gia đình, nhằm giúp người dân đối phó với giá cả tăng cao.

Cụ thể, vào tháng 2-2024, Singapore công bố phát phiếu mua sắm trị giá 600 đô la Singapore (khoảng 441 USD) cho mỗi hộ gia đình, trong một phần của một gói hỗ trợ lớn hơn. Đảo quốc này cũng đã phát phiếu mua sắm trị giá 500 đô la Singapore (khoảng 367 USD) cho mỗi hộ vào tháng 1-2024.

Trong khi đó, ông Poonpong Naiyanapakorn, giám đốc Văn phòng Chiến lược và chính sách thương mại của Bộ Thương mại Thái Lan, nhận định lạm phát ở quốc gia này có thể sẽ tăng trở lại nếu chính phủ không gia hạn trợ cấp đối với nhiên liệu và điện, hoặc phải giảm các trợ cấp do hạn chế về tài chính.

Trong tháng 4, Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin thông báo chương trình Ví điện tử trị giá 500 tỉ baht (hơn 13,6 tỉ USD) sẽ có hiệu lực trong quý 4-2024. Theo đó, 50 triệu người dân Thái Lan sẽ được nhận 10.000 baht (khoảng 6,8 triệu VND)/người trong sáu tháng nhằm thúc đẩy chi tiêu ở các địa phương.

Thêm cái hình mâm cơm minh hoạ đi bạng :hungry:
Kệ, miễn hạnh phúc là được, ngạo nghễ. @dungdamchemnhau
Thằng sinh lý yếu nầy phát biểu hay quá ::xamvl18::
 
Sao tao nghe nói VN đáng sống. Âu Mỹ đầu từ ầm ầm. Khen cuộc sống VN lắm
 
mẹ thỉnh thoảng tao thấy mấy thằng cmt bảo xuất cơm vẫn 30 35k có tăng đâu. lũ này đéo đi siêu thị, đi chợ bao giờ chỉ hốc cơm bụi hay sao ý
 
Sau 10 năm thì thu nhập của người Việt Nam đã tăng hơn 2 lần
Từ 1.99tr/th lên 4tr/th

Tại sao vẫn đói ? Phản động à ?
 
Tao ăn 1 bữa 1 ngày, 70k 1 bữa, k bị dư thừa năng lượg
 
địt mẹ
giá tăng thì ăn cơm với rau muống thôi
ăn cái lồn gì cho lắm
hehe
 
Top