Chuyện cuối tuần: TP.Hồ Chí Minh sẽ biến mất sau 26 năm nữa? Nam kỳ chìm hoàn toàn trong biển nước!

TP HCM ‘có thể biến mất trong nước biển vào 2050’​

31 Tháng Mười, 2019 QR Code
Miền nam Việt Nam, trong đó có TP HCM, với dân số 20 triệu người có thể bị ngập trong nước biển vào 2050, theo nghiên cứu của Climate Central.

Climate Central, tổ chức khoa học có trụ sở tại New Jersey, Mỹ, hôm 29/10 công bố nghiên cứu mới trên tạp chí Nature Communications, cho thấy số người chịu ảnh hưởng do mực nước biển dâng cao sẽ tăng gấp ba lần vào năm 2050 so với các dự báo trước đó, đe dọa xóa sổ gần như toàn bộ một số thành phố ven biển lớn trên thế giới.

Các tác giả của nghiên cứu đã phát triển cách tính toán độ nâng lên của mặt đất dựa trên dữ liệu vệ tinh, một cách ước tính tiêu chuẩn về tác động của mực nước biển dâng. Kết quả cho thấy nước biển sẽ dâng cao hơn ở những khu vực lớn và cho rằng các dự báo trước đó đã quá lạc quan. Theo nghiên cứu mới, vào giữa thế kỷ này, khoảng 150 triệu người sẽ sống trong vùng bị ngập dưới nước biển khi triều cường. Đặc biệt, miền Nam Việt Nam có thể gần như biến mất.

Bản đồ đầu tiên cho thấy các dự đoán trước đó về vùng đất bị ngập ở miền Nam vào năm 2050. Tuy nhiên, bản đồ thứ hai dựa trên nghiên cứu mới chỉ ra rằng phần dưới cùng của đất nước sẽ bị chìm dưới nước biển khi triều cường. Hơn 20 triệu người Việt Nam, gần 1/4 dân số, sẽ sống trong vùng bị ngập.

Miền nam Việt Nam có thể biến mất do nước biển dâng
Vùng ngập trong nước biển ở miền nam Việt Nam năm 2050 trong dự báo cũ và dự báo mới (bấm vào ảnh để xem cỡ to). Đồ họa: New York Times.
Phần lớn thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế của đất nước, theo đó sẽ biến mất. Dự báo không tính đến sự gia tăng dân số trong tương lai hoặc đất bị mất do xói mòn bờ biển.

Scott A. Kulp, nhà nghiên cứu tại Climate Central, một trong những tác giả của nghiên cứu, cho biết phép đo độ cao so với mặt biển bằng vệ tinh gặp chút khó khăn trong phân biệt mặt đất thật với ngọn cây hoặc tòa nhà. Vì vậy, ông và Benjamin Strauss, Giám đốc điều hành Climate Central, đã sử dụng trí thông minh nhân tạo để xác định tỷ lệ lỗi và sửa lỗi.

Tại Thái Lan, hơn 10% người dân hiện sống trên vùng đất có khả năng bị ngập vào năm 2050, trong khi dự đoán trước đó là chỉ 1%. Thủ đô chính trị và thương mại Bangkok đặc biệt trong tình trạng đáng báo động.

Loretta Hieber Girardet, cư dân Bangkok và là quan chức giảm thiểu rủi ro thảm họa của Liên Hợp Quốc, cho biết biến đổi khí hậu sẽ gây áp lực lên các thành phố dưới nhiều hình thức. Khi sự nóng lên toàn cầu diễn ra ở nhiều nơi hơn, nó cũng sẽ đẩy nông dân nghèo rời quê để tìm việc làm trong các thành phố. “Đây là một công thức tồi tệ”, cô nói.

Tại Thượng Hải, một trong những cỗ máy kinh tế quan trọng nhất châu Á, nước biển dâng đe dọa hủy diệt trung tâm thành phố và nhiều thành phố xung quanh.

Vùng ngập trong nước biển ở Thượng Hải năm 2050 trong dự báo cũ và dự báo mới. Đồ họa: New York Times.
Vùng ngập trong nước biển ở Thượng Hải năm 2050 trong dự báo cũ và dự báo mới (bấm vào ảnh để xem cỡ to). Đồ họa: New York Times.
Các phát hiện không báo hiệu kết cục cho những khu vực đó. Dữ liệu mới cho thấy 110 triệu người trên thế giới hiện sống ở những nơi thấp hơn mực nước thủy triều. Theo ông Strauss, họ chưa chịu ảnh hưởng lớn là nhờ các biện pháp bảo vệ như đê chắn sóng và các rào chắn khác.

Tuy nhiên, các biện pháp bảo vệ chỉ có thể tác dụng đến mức nào đó. Strauss đưa ra ví dụ về New Orleans, một thành phố dưới mực nước biển bị tàn phá vào năm 2005 khi những con đê rộng lớn và các biện pháp bảo vệ khác thất bại trong bão Katrina. “Chúng ta muốn sống ở cái bát sâu bao nhiêu đây?”, ông đặt câu hỏi.

Các dự báo mới cho thấy phần lớn Mumbai, thủ đô tài chính của Ấn Độ và là một trong những thành phố lớn nhất thế giới, có nguy cơ bị xóa sổ. Được xây dựng từ loạt hòn đảo, trung tâm thương mại lịch sử của thành phố đặc biệt dễ bị tổn hại.

Theo nghiên cứu của Dina Ionesco thuộc Tổ chức Di cư Quốc tế, một nhóm liên chính phủ phối hợp hành động đối với người di cư và phát triển, nghiên cứu cho thấy các nước nên bắt đầu chuẩn bị từ bây giờ để người dân di chuyển vào các khu vực sâu trong đất liền. “Chúng tôi đã cố gắng rung chuông báo động. Chúng tôi biết rằng điều đó đang đến. Chúng ta đã có một số tiền lệ hiện đại cho việc di dân này”, Ionesco nói.

Việc xâm lấn của nước biển cũng có thể hủy diệt những di sản văn hóa. Thành phố cảng Alexandria ở Ai Cập do Alexander Đại đế thành lập vào khoảng năm 330 trước Công nguyên có nguy cơ bị nước biển nhấn chìm.

Ở những nơi khác, việc di cư do nước biển dâng có thể gây ra hoặc làm trầm trọng thêm xung đột khu vực. Phần lớn Basra, thành phố lớn thứ hai ở Iraq, có thể ở dưới nước vào năm 2050. Nếu điều đó xảy ra, tác động sẽ vượt ra ngoài biên giới Iraq, theo John Castellaw, trung tướng về hưu của thủy quân lục chiến Mỹ, tổng tham mưu trưởng Bộ Tư lệnh Trung ương Mỹ trong Chiến tranh Iraq, cho hay.

Vùng ngập trong nước biển ở Basra năm 2050 trong dự báo cũ và dự báo mới. Đồ họa: New York Times.
Vùng ngập trong nước biển ở Basra năm 2050 trong dự báo cũ và dự báo mới (bấm vào ảnh để xem cỡ to). Đồ họa: New York Times.
“Việc mất đất do nước dâng cao sẽ đe dọa thúc đẩy bất ổn chính trị xã hội trong khu vực, dẫn tới khả năng tái xung đột vũ trang và nguy cơ khủng bố”, Castellaw, hiện làm việc tại ban cố vấn Trung tâm Khí hậu và An ninh, một nhóm nghiên cứu và vận động tại Washington, nói. “Bởi vậy đây không chỉ đơn giản là vấn đề môi trường, mà là vấn đề nhân đạo, an ninh và có thể là quân sự”.

Climate Central là tổ chức tin tức phi lợi nhuận, chuyên phân tích và báo cáo về khoa học khí hậu. Các nhà khoa học và nhà báo khoa học của họ thực hiện nghiên cứu khoa học về biến đổi khí hậu và các vấn đề năng lượng, sản xuất nội dung đa phương tiện trên trang web của mình và thông qua các đối tác lớn như New York Times, AP, Reuters, NBC, CNN… Tiến sĩ Benjamin Strauss là CEO, chủ tịch của Climate Central.
 
Chìm thì dân Nam ra Bắc làm nô bọc nô lệ nô dịch hết, bọn Bắc cầy mà ai ra xứ nó thì ra, tụi nó dắt đi đâu phải đi đó
đéo có đâu. SG ngập thì hà nội cũng ngập nốt
 
In northern Vietnam, some of Hanoi’s coastal areas, along with Hai Duong, Thai Binh, Nam Dinh, Ninh Binh and Hai Phong, will face annual ocean floods by 2050. This is also the case for many areas on the north-central coast and the central region, such as Thanh Hoa, Nghe An, Ha Tinh, Quang Tri, Hue, Da Nang and Quy Nhon.

Bắc kỳ thì dọc Hai Duong, Thai Binh, Nam Dinh, Ninh Binh và Hai Phong ảnh hưởng.
Trung kỳ thì 3 nước Thanh Hoa, Nghe An, Ha Tinh ảnh hưởng. Cùng với Quang Tri, nước Hue, Da Nang của @Hotboidn91 và Quy Nhon bị ảnh hưởng nặng.
 
chúng mày thấy trên map thì bọn sg nó ngập phía nam thì có thể dọn lên phía thủ đức, hoặc biên hòa, hoặc Nhân trạch đồng nai, chỗ đó là những chỗ đất cao, Quy hoạch hiện nay cũng đang chuyển dần lên các khu đó, nhất là sân bay, còn dân miền Tây có thể chuyển lên miền Đông, chỗ Đồng nai , Bình dương, Bình thuận . CHứ còn ngoài Bắc thì gần như sạch cái đồng bằng sông hồng ngập hết, dân chỗ đó đông vl chuyển lên sống mấy khu Tây bắc hay xứ Nghệ an thì làm đéo đủ chỗ mà chứa.
 
chúng mày thấy trên map thì bọn sg nó ngập phía nam thì có thể dọn lên phía thủ đức, hoặc biên hòa, hoặc Nhân trạch đồng nai, chỗ đó là những chỗ đất cao, Quy hoạch hiện nay cũng đang chuyển dần lên các khu đó, nhất là sân bay, còn dân miền Tây có thể chuyển lên miền Đông, chỗ Đồng nai , Bình dương, Bình thuận . CHứ còn ngoài Bắc thì gần như sạch cái đồng bằng sông hồng ngập hết, dân chỗ đó đông vl chuyển lên sống mấy khu Tây bắc hay xứ Nghệ an thì làm đéo đủ chỗ mà chứa.
liệu tương lai Tây nguyên có là thủ phủ mới của Nam kỳ ko?
Hiện nay miệt Định quán người Tây kỳ ở rất nhiều
 
liệu tương lai Tây nguyên có là thủ phủ mới của Nam kỳ ko?
Hiện nay miệt Định quán người Tây kỳ ở rất nhiều
Vẫn SG thôi, hoặc biên hòa, chỉ là mày tiên đoán được khu nào giáp sông giáp biển địa hình bằng phẳng , tàu bè qua lại tiện thì chỗ đó đắc địa, chứ còn mấy xứ Cao nguyên đời đéo nào lên nổi thủ phủ
 
Miền Tây và TP.HCM chìm là sự thật
Tao cũng nghĩ là TPHCM sẽ dịch chuyển dần về hướng ĐN theo xu hướng di chuyển về phía cao hoặc ĐN sẽ đóng vai trò thủ phủ MN thay TPHCM do biến đổi khí hậu.
 
In northern Vietnam, some of Hanoi’s coastal areas, along with Hai Duong, Thai Binh, Nam Dinh, Ninh Binh and Hai Phong, will face annual ocean floods by 2050. This is also the case for many areas on the north-central coast and the central region, such as Thanh Hoa, Nghe An, Ha Tinh, Quang Tri, Hue, Da Nang and Quy Nhon.

Bắc kỳ thì dọc Hai Duong, Thai Binh, Nam Dinh, Ninh Binh và Hai Phong ảnh hưởng.
Trung kỳ thì 3 nước Thanh Hoa, Nghe An, Ha Tinh ảnh hưởng. Cùng với Quang Tri, nước Hue, Da Nang của @Hotboidn91 và Quy Nhon bị ảnh hưởng nặng.
Quan sản như t sắp sang Mẽo ở rồi
 
Qua việc này tao cũng hiểu tại sao nhà nước không đầu tư tất cả vào cái vùng đang chìm nhanh nhất TG ( tao nói thẳng là Sài Gòn ) mà lại đi đầu tư cả nước ( tập trung ở miền bắc chứ miền Nam miền Tây các kiểu xem như con ghẻ ) chắc là để phát triển đồng đều, cùng kéo nhau đi lên. Sài Gòn thì sắp chìm rồi xài được bao lâu nữa mà đầu tư cho nhiều? Trong khi những chỗ trên có điểm chung là cao hơn nên sẽ không bị ngập. Sau này những chỗ đó sẽ gánh kinh tế thay cho miền Nam nằm dưới mực nước biển. Nhà nước không muốn dân hoảng loạn nên chưa giải thích thôi.
Văn vở như vl, có cc mà chúng nó nghĩ được thế.
Thằng nào lên thì nó đầu tư về quê nó hoặc quê của dây nó nắm.
Mày xem lại các thời lãnh đụ xem thằng quê vùng nào lên nó chả xây cho vùng nó?

Còn cái văn sg sắp chìm rồi, đm tao nghe sg sắp chìm từ 2006 2007 tới h cũng gần 20 năm rồi đéo thấy đâu.
Ngập thì vẫn ngập, còn họp thì vẫn họp, năm loz nào cũng họp chống ngập, xong dân vẫn lội nước đến lên ghẻ cả loz.
 
hút cát, chặt rừng, dân phản đối thì tung bò đỏ chửi, nam lùa đi xklđ, nữ lùa đi lấy ck hàn đài trung
ăn cho sướng rồi vào lò rồi Đảng bán ghế cho thằng khác lên ăn tiếp.
đm ở đây chửi sướng vl đéo như chuồng chó voz
 
Top