Dưỡng Sinh Thuật và Thực Kim Phổ

nguyennghia6666

Con chim biết nói
Đây là nơi tao chia sẻ tri thức cho những người xứng đáng, chủ đạo là về Dưỡng Sinh Thuật và Thực Kim Phổ, nói đơn giản chính là cách để sống thọ, thiện chung và phát triển tư duy giúp bản thân độc lập, tránh đời kiếp nô lệ thời hiện đại. Những ai có câu hỏi về mảng trên hãy để lại bên dưới thoải mái, tao sẽ trả lời chân thành nhưng đôi khi hơi chậm do công vụ dồn dập.
Bật mí: bất cứ ai đang sống mà không có mục đích, biết điều tốt mà thân cứ làm điều xấu, có ước mơ mà không dám thực hiện, có trí mà không dám dùng, có dũng nhưng bán rẻ cho kẻ ngoài,... chính là những biểu hiện của tầng lớp nô lệ thời hiện đại.
N6666
 
Sửa lần cuối:
Mày chưa mất mạng ah. Dạo này các cháu xàm quên mày rồi,chắc mai lại vào chửi mày như chó thôi.
 
Mày chưa mất mạng ah. Dạo này các cháu xàm quên mày rồi,chắc mai lại vào chửi mày như chó thôi.
Mấy thg nhóc ác Vô công cán của nguyễn nghĩa lại nổ cặc.
Xin bú cu luôn á chứ
 
Bật Mí: Con người có thể sống khoẻ khi ăn một ngày hai bữa, hãy thử tưởng tượng nếu ai đang đủ ăn đủ mặc cũng chịu hy sinh một trong ba bữa ăn mỗi ngày của mình để cứu tế thì thế gian có còn nghèo đói hay không?
Vậy nên bỏ bữa nào thì hợp lý ạ.
E cũng đang ăn 1 ngày 2 bữa ( không ăn sáng).
 
Lão Tử đẻ ra Đạo gia, Đạo gia đẻ ra Dưỡng sinh. Nên tâm tu theo Đạo học là sơ khởi của dưỡng sinh
Lão nói: ở đời có 3 báu vật, cần kiệm, nhân hậu, không tranh
Cần kiệm là dưỡng sinh đầu tiên
Tức sống thanh đạm, làm việc có chừng mực
Nhân hậu, độ lượng, là chân tâm, giữ tâm hồn trong sáng, cốt cách thiện lương, là cách đối nhân xử thế
Không tranh, tinh giản nhu cầu, để giữ âm dương hài hoà. Bớt dục sẽ giữ thần khí khỏi phiêu tán.
 
Đây là nơi tao chia sẻ tri thức cho những người xứng đáng, chủ đạo là về Dưỡng Sinh Thuật và Thực Kim Phổ, nói đơn giản chính là cách để sống thọ, thiện chung và phát triển tư duy giúp bản thân độc lập, tránh đời kiếp nô lệ thời hiện đại. Những ai có câu hỏi về mảng trên hãy để lại bên dưới thoải mái, tao sẽ trả lời chân thành nhưng đôi khi hơi chậm do công vụ dồn dập.
Bật mí: bất cứ ai đang sống mà không có mục đích, biết điều tốt mà thân cứ làm điều xấu, có ước mơ mà không dám thực hiện, có trí mà không dám dùng, có dũng nhưng bán rẻ cho kẻ ngoài,... chính là những biểu hiện của tầng lớp nô lệ thời hiện đại.
N666
Em muốn hỏi
-Việc bế tinh có tác dụng trong đầu tư tài chính không
-Khi bế tinh mà quan hệ với vợ/người yêu có ảnh hưởng gì không
-Bế tinh là chỉ là không xuất tinh hay phải ngưng hoàn toàn kích thích tình dục
Cảm ơn anh nhiều!
 
nếu ăn 2 bữa thì nên nhịn tối - ăn sáng và ăn trưa, nếu ăn 1 bữa thì nên ăn buổi trưa - nhịn sáng và tối.
z5112445879747_470d5591f935441910f9b6c0f25a6d85.jpg

Nếu lập nhiều nick clone để xạo lol thì nên chia các phiên tối - sáng
 
sống thọ mà già nua nhăn nheo sống làm gì, thằng nào muốn bổn ma tôn truyền cho công pháp có thể bất lão bất tử, sống thọ cùng trời đất luôn, giữ mãi diện mạo lúc luyện thành công pháp.
 
sống thọ mà già nua nhăn nheo sống làm gì, thằng nào muốn bổn ma tôn truyền cho công pháp có thể bất lão bất tử, sống thọ cùng trời đất luôn, giữ mãi diện mạo lúc luyện thành công pháp.
Quay đầu là bờ. Quy y cửa Phật
 
1. Anh Nghĩa cho em hỏi các loại thực phẩm hiện đại (hiện mới có gần đây) nên tránh là gì?
2. Chuyện sinh hoạt vợ chồng là không tránh khỏi, vậy làm cách nào để điều hòa việc đó mà vẫn có thể tu thân sở thực được? càng cụ thể càng tốt vì nói chung chung em sợ em không hiểu.
3. Cách để tâm trí bớt bị ám ảnh bởi cơm áo gạo tiền, hoặc cân bằng hơn vì nếu cứ suy nghĩ về tiền nhiều quá thì ko tốt, mà ko suy nghĩ thì cũng ko được vì nỗi sợ mất việc mất miếng cơm.
4. Dưỡng sinh thuật là giúp tăng cường sức đề kháng, nhưng nếu trường hợp ko may gặp bệnh thì cách nào để dưỡng thương khi bệnh, mau chóng lành bệnh, và phục hồi sau khi bệnh ạ?
Em cám ơn!
 
1. Anh Nghĩa cho em hỏi các loại thực phẩm hiện đại (hiện mới có gần đây) nên tránh là gì?
2. Chuyện sinh hoạt vợ chồng là không tránh khỏi, vậy làm cách nào để điều hòa việc đó mà vẫn có thể tu thân sở thực được? càng cụ thể càng tốt vì nói chung chung em sợ em không hiểu.
3. Cách để tâm trí bớt bị ám ảnh bởi cơm áo gạo tiền, hoặc cân bằng hơn vì nếu cứ suy nghĩ về tiền nhiều quá thì ko tốt, mà ko suy nghĩ thì cũng ko được vì nỗi sợ mất việc mất miếng cơm.
4. Dưỡng sinh thuật là giúp tăng cường sức đề kháng, nhưng nếu trường hợp ko may gặp bệnh thì cách nào để dưỡng thương khi bệnh, mau chóng lành bệnh, và phục hồi sau khi bệnh ạ?
Em cám ơn!
1. các cụ xưa ăn thế nào mình ăn như thế
2. k cái hại nào bằng ham muốn mà k dc giải toả. Đói thì ăn, mệt thì nghỉ, chán thì chơi, thèm thì đụ.
3. sống trong chánh niệm là phép tu dưỡng hàng đầu. Dùng trực giác thay logic. Bớt dục vọng, cầu no bụng chứ k cầu vui mắt. Xây dựng vùng an toàn cực lớn với ham muốn cực nhỏ.
4. Bậc thánh y không chờ tới khi có bệnh mới chữa trị mà chữa khi chưa có bệnh. Bệnh đã hình thành mới tìm cách chữa thì có khác gì xã hội rối loạn mới tìm cách chấn chỉnh, khát nước mới đào giếng, giặc tới mới đúc binh khí, há chẳng phải đã quá muộn sao?
Trước mắt muốn dưỡng bệnh cần dưỡng thần. Tinh thần mê loạn thì thân thể cũng rối loạn theo. Thứ 2 là sống chánh niệm để lắng nghe cơ thể, như người ốm đòi hỏi cần gì thì ta đáp ứng. Với bệnh nặng hơn cần tìm đúng thầy, đúng thuốc.
 
1. các cụ xưa ăn thế nào mình ăn như thế
2. k cái hại nào bằng ham muốn mà k dc giải toả. Đói thì ăn, mệt thì nghỉ, chán thì chơi, thèm thì đụ.
3. sống trong chánh niệm là phép tu dưỡng hàng đầu. Dùng trực giác thay logic. Bớt dục vọng, cầu no bụng chứ k cầu vui mắt. Xây dựng vùng an toàn cực lớn với ham muốn cực nhỏ.
4. Bậc thánh y không chờ tới khi có bệnh mới chữa trị mà chữa khi chưa có bệnh. Bệnh đã hình thành mới tìm cách chữa thì có khác gì xã hội rối loạn mới tìm cách chấn chỉnh, khát nước mới đào giếng, giặc tới mới đúc binh khí, há chẳng phải đã quá muộn sao?
Trước mắt muốn dưỡng bệnh cần dưỡng thần. Tinh thần mê loạn thì thân thể cũng rối loạn theo. Thứ 2 là sống chánh niệm để lắng nghe cơ thể, như người ốm đòi hỏi cần gì thì ta đáp ứng. Với bệnh nặng hơn cần tìm đúng thầy, đúng thuốc.
ủa nick clone của anh Nghĩa hả?
1. Các cụ xưa ăn như thế nào em đâu có biết? có thể nói rõ hơn được ko?
2. tán tinh rất có hại, đôi lúc làm xong em thấy yếu đi, nhưng mà chuyện sinh hoạt này ko phải chỉ có 1 phía, vậy thì làm cách nào điều hòa được?
3. Xây dựng vùng an toàn cực lớn với ham muốn cực nhỏ là đã đi ngược lại với tiêu chí bớt dục vọng. Vì vẫn còn dục vọng xây dựng vùng an toàn cực lớn! Làm thế nào mà cầu no bụng khi ng chung quanh vẫn tất bật cơm áo gạo tiền? không lẽ đi tu chăng? xuất thế thì ko còn gọi là tu thân sở thực nữa. quan trọng là ko sợ mất job, mất miếng cơm, mà làm sao ko sợ được? nên suốt đời sẽ phải đi làm nô lệ, nô lệ cho đồng tiền.
4. Bậc thánh y ko phải là em, nên em mới hỏi vô chi tiết nên làm gì cần làm gì vào từng lúc như thế. Sống trong chánh niệm nghe chung chung quá em biết thực hành thế nào?
 
1. Các cụ ăn rau trái theo mùa, đa dạng, thu ăn măng trúc đông ăn giá, cơm thì gạo độn sắn ngô khoai, thị thà cũng ít, cá tôm đồng nhiều. Về tổng lượng ăn thì ít, ăn lưng bụng. Món ăn chế biết thanh đạm, ít gia vị, thuần tự nhiên.
2. Giống truyên trạng quỳnh lừa chúa ăn mầm đá, cứ làm cho ham muốn và giải toả theo đúng nhịp sinh học của cơ thể
3. Cũng k hẳn phải xuất thế, và nhập thế. Bớt dục là hành trình fen có thể xem pháp của thầy Nhất hạnh, ta vẫn nhập tục nên vẫn xây vùng an toàn, tức không ngừng lao động và học hỏi, nhưng trên tinh thần điều độ và chừng mực, bớt tham, bớt mong để bớt sầu khổ. Được cũng k vui, mất cũng k tiếc, tức giữ cốt cách trunng dung. Giữa nô lệ vs ngừoi chủ cũng chỉ là ranh giới mong manh (từ suy nghĩ)
4. Chánh niệm tức sống cho hiện tại, là biết mình đang làm gì, và tập trung cái đang làm. Cũng là tiêu chí số 1 của phòng bệnh. Bệnh tật, tai nạn đơn giản từ việc ta “không để ý” đang làm gì. Khi ốm rồi, ta “để ý” cảm giác đang có, cũng là cách lắng nghe cơ thể và chăm sóc tốt nhất
 
1. Các cụ ăn rau trái theo mùa, đa dạng, thu ăn măng trúc đông ăn giá, cơm thì gạo độn sắn ngô khoai, thị thà cũng ít, cá tôm đồng nhiều. Về tổng lượng ăn thì ít, ăn lưng bụng. Món ăn chế biết thanh đạm, ít gia vị, thuần tự nhiên.
2. Giống truyên trạng quỳnh lừa chúa ăn mầm đá, cứ làm cho ham muốn và giải toả theo đúng nhịp sinh học của cơ thể
3. Cũng k hẳn phải xuất thế, và nhập thế. Bớt dục là hành trình fen có thể xem pháp của thầy Nhất hạnh, ta vẫn nhập tục nên vẫn xây vùng an toàn, tức không ngừng lao động và học hỏi, nhưng trên tinh thần điều độ và chừng mực, bớt tham, bớt mong để bớt sầu khổ. Được cũng k vui, mất cũng k tiếc, tức giữ cốt cách trunng dung. Giữa nô lệ vs ngừoi chủ cũng chỉ là ranh giới mong manh (từ suy nghĩ)
4. Chánh niệm tức sống cho hiện tại, là biết mình đang làm gì, và tập trung cái đang làm. Cũng là tiêu chí số 1 của phòng bệnh. Bệnh tật, tai nạn đơn giản từ việc ta “không để ý” đang làm gì. Khi ốm rồi, ta “để ý” cảm giác đang có, cũng là cách lắng nghe cơ thể và chăm sóc tốt nhất
cám ơn fen, xin được lắng nghe và tiếp thu
 
Lão Tử đẻ ra Đạo gia, Đạo gia đẻ ra Dưỡng sinh. Nên tâm tu theo Đạo học là sơ khởi của dưỡng sinh
Lão nói: ở đời có 3 báu vật, cần kiệm, nhân hậu, không tranh
Cần kiệm là dưỡng sinh đầu tiên
Tức sống thanh đạm, làm việc có chừng mực
Nhân hậu, độ lượng, là chân tâm, giữ tâm hồn trong sáng, cốt cách thiện lương, là cách đối nhân xử thế
Không tranh, tinh giản nhu cầu, để giữ âm dương hài hoà. Bớt dục sẽ giữ thần khí khỏi phiêu tán.
Sách của Lão tử có những cuốn nào vậy bác. Em chỉ biết mỗi đạo đức kinh.
 
Top