Nếu tụi mày nói ông Võ Nguyên Giáp là tướng vĩ đại thì tao nghĩ ông ấy cần phải cắp sách học theo ông này.

Nguyễn Quang 01

Lồn phải lá han
Trung tướng Homma Masaharu, chỉ huy lực lượng Nhật Bản xâm lược Philippines. Mới là tướng tài để tao ngưỡng mộ.
Và trận Bataan ở Philipine cũng giống như ĐBP, nhưng quy mô nó lớn hơn nhiều.
tran-tham-bai-nhieu-linh-dau-hang-nhat-lich-su-nuoc-my-Hinh-10.jpg


Địa điểm trận chiến: Bataan ở Philippines, nơi cũng có đồi núi bao quanh như ĐBP.
Tương quan lực lượng:
Nhật Bản: 75.000 lính.
Mỹ: 20.000 lính
Philippines: 100.000 lính.

Bối cảnh:
Khi các máy bay của Hải quân đế quốc Nhật Bản ném bom Trân Châu cảng tại Hawaii vào ngày 7-12-1941 thì cũng là lúc họ mở các cuộc tấn công vào những vị trí quân sự khác của Mỹ ở Thái Bình Dương, và Philippines là mục tiêu chính. Nằm trong khối thịnh vượng chung (của Mỹ) khi đó, Philippines là nơi đóng quân của khoảng 20.000 lính Mỹ. Khoảng 100.000 người Philippines cũng được Tổng thống Franklin Roosevelt đồng ý cho gia nhập quân đội Mỹ vào năm 1941 và lực lượng tổng hợp này được gọi là Quân đội Mỹ ở Viễn Đông (USAFFE).

Diễn biến:
Hai tuần sau cuộc không kích đầu tiên (8-12-1941), lính Nhật đã đổ bộ lên đảo Luzon của Philippines. Chỉ trong hơn 3 tháng, họ đã đẩy quân phòng thủ Mỹ - Philippines từ thủ đô phải chạy qua vịnh Manila tới bán đảo Bataan. Kế hoạch của Tướng Douglas MacArthur - Tư lệnh quân đội Mỹ tại Philippines là cầm cự ở phần phía Nam của bán đảo cho đến khi Hải quân Mỹ đưa quân tiếp viện và vật tư đến. Nhưng người Mỹ và người Philippines nhanh chóng hết đạn dược, thuốc men và lương thực.
Lực lượng Mỹ mất dần khả năng chống cự, và đến ngày 9/4/1942, Thiếu tướng Edward P. King Jr. đã đầu hàng quân Nhật, bất chấp mệnh lệnh tiếp tục chiến đấu của Tướng Douglas MacArthur, yêu cầu quân của mình hạ vũ khí, nhận trách nhiệm cá nhân.
Khi đó, Tướng Edward King đã đề nghị sĩ quan Nhật Bản chấp nhận đầu hàng. Đại tá Matoo Nakayama lúc đó đảm bảo rằng, quân Mỹ - Philippines sẽ được đối xử nhân đạo. “Chúng tôi không phải là những kẻ man rợ” - đó là câu trả lời của người Nhật. Tuy nhiên sau đó, Tướng Masaharu Homma - Chỉ huy trưởng quân Nhật Bản trong trận chiến Bataan đã ra lệnh tiến hành cuộc hành quân tử thần.

images


Kết quả:
Mỹ + Philippines​
Nhật Bản​
- 10.000 người thiệt mạng,
- 20.000 người bị thương,
- 76.000 bị bỏ tù
- 3.107 người thiệt mạng,
- 230 người mất tích,
- 5.069 người bị thương,


So sánh trận Bataan và ĐBP:

Giống nhau:
Đây đều là khu vực có rừng núi bao quanh, địa thế hiểm trở nên chỉ để phòng thủ tránh quân địch. Dẫn đến 1 bên bao vây, 1 bên núp ở trong phòng thủ. Gọi chung là trận chiến công thành của Việt, Nhật.
Khác nhau:
- Tương quan lực lượng tham chiến trận chiến ĐBP chỉ là gót chân về số lượng so với trân Bataan.
- Số lượng thương vong của Nhật Bản thấp hơn nhiều so với Việt Nam.
- Cách đánh trận khác nhau:
+ Bác Giáp nhà ta đưa quân đến rồi đưa biển người đấm luôn căn cứ địch.
+ Lão Homma Masaharu của Nhật bảo quân mình bao vây xung quanh Bataan trong 3 tháng từ T12/1941 đến T4/1942, "Nội bất xuất, Ngoại bất nhập". Không cần phải tiến quân vào, đứng đó bắn phá vào trong làm suy yếu tinh thần địch. Chỉ việc đưa quân đánh phá những sân bay và cảng mà quân tiếp viện Mỹ có thể dùng để quân tiếp viện không vào hỗ trợ được.
Kết quả là bọn Mỹ + Philippines bị kẹt ở trong căn cứ phòng thủ, bước ra khỏi căn cứ là Nhật nó nổ súng bên ngoài là chết, dẫn đến đói khát gần chết dẫn đến tinh thần hoang mang, vì thế mà liều thò đầu ra xin đầu hàng.

=> Theo tao bác Homma Masaharu của Nhật mới xứng đáng ngồi mâm trên, nằm trong 10 vị tướng vĩ đại nhất thế giới. Lực lượng ít quân hơn, đi đánh viễn chinh sân khách, phải đánh vào khu vực rừng núi hiểm trở của Philipines thế mà bác tốn có 3.107 lính thiệt mạng. Chỉ tiêc là bác Homma bị thiên vị, bị thế giới ghét mà dìm tài năng của bác phải tự vẫn. Nếu bác làm tướng cho VM 1954 thì thằng lính Pháp chết trong vòng 1 nốt nhạc.

Chết nhiều quá bảo sao bác Duẫn không dám cho bác ấy đánh ở miền Nam. Có khi đây còn là phúc may cho người miền Nam và Trung khi đó. Thanks Bác Duẫn.
 
Cái quan trọng là đội quân của Nhật và Mỹ là đội quân chuyên nghiệp. Còn quân của Mr Giáp là lông dân, thô sơ, đạn pháo có nhưng so với Pháp thì phải dè sẻn, trên đường kéo vào đập thì bị ném bom đủ kiểu.
 

Cái quan trọng là đội quân của Nhật và Mỹ là đội quân chuyên nghiệp. Còn quân của Mr Giáp là lông dân, thô sơ, đạn pháo có nhưng so với Pháp thì phải dè sẻn, trên đường kéo vào đập thì bị ném bom đủ kiểu.
Cùng ý kiến. So sánh khập khiễng vl. 1944 mới có đội vn tuyên truyền giải phóng quân với 34 anh tay súng tay mác. Trong khi 1941 anh nhật đã có tàu sân bay sang hawai chơi súng nước với mĩ 🤣
 
Không biết mày ngu thật hay giả vờ ngu.
Nhật lúc đấy là đội quân hùng mạnh, nó đánh cho các nước đồng minh chạy rẽ đất. Gần như TQ, đất nước 5000 năm văn hiến chỉ vài kháng cự nhỏ.
So sánh với việt minh một đội quân hoàn toàn non trẻ, kinh nghiệm trận mạc ít, 99% số người chưa đc học về cách đánh về chiến tranh. Vũ khí thì cũng đi xin các đồ thải loại của TQ và LX, vì lúc đấy 2 nước cũng là vũ khí thô sơ.
 
liên quan lol gì đến thớt kia vậy. thế trận này liên minh mỹ philipin có xây công sự, có lô cốt, có tuyến phóng ngự từ xa vào trung tâm ko? có sân bay gần đấy để tiếp ứng ko. có đưa hết vũ khí khí tài xác định thế trận phòng ngự ko?
@Peter1953 tao ngu hay mày ngu?
 
Chả Biết chừ hình như lúc Nhật thua 1.945 mấy ông Nhật ở VN ko đầu hàng mà chơi nhập pt với quân Việt đánh Pháp sml luôn . Cái trò banzai bom 3 càng là của mấy bố Nhật. Đúng thời đó tinh thân samurai của Nhật kinh vl . Thời cuộc thua thì chịu chứ tao nghĩ kiểu gì tụi Nhật cũng sẽ trỗi dậy 1 lần nữa.
 
thằng này so ngu vl, quân Nhật dù sao cũng hiện đại hơn quân Philippine, còn quân VN thời đó toàn nông dân biết cầm súng đã là may
 
Chả Biết chừ hình như lúc Nhật thua 1.945 mấy ông Nhật ở VN ko đầu hàng mà chơi nhập pt với quân Việt đánh Pháp sml luôn . Cái trò banzai bom 3 càng là của mấy bố Nhật. Đúng thời đó tinh thân samurai của Nhật kinh vl . Thời cuộc thua thì chịu chứ tao nghĩ kiểu gì tụi Nhật cũng sẽ trỗi dậy 1 lần nữa.
thằng mỹ nó kiềm lắm đấy. thằng Nhật nó đéo yếu như hàn quốc đâu. chỉ cần giờ cho nó được thoải mái phát triển vũ khí vùng quân đội thôi. chỉ cần 10 năm thì ko hiểu nó ở tầm nào. mỹ cũng gườm luôn chứ đéo phải vớ vẩn đâu.
 
thằng mỹ nó kiềm lắm đấy. thằng Nhật nó đéo yếu như hàn quốc đâu. chỉ cần giờ cho nó được thoải mái phát triển vũ khí vùng quân đội thôi. chỉ cần 10 năm thì ko hiểu nó ở tầm nào. mỹ cũng gườm luôn chứ đéo phải vớ vẩn đâu.
Mỹ có ngu đâu , thời 199x Nhật nó bủng lên nền kt t2 sắp vượt Mỹ nên chơi bài đè nó lại , thả nhật ra nó lại chả sx tàu chiến máy bay tiêm kick , nó nhớ thù cũ nó chơi cho quả là Mỹ ăn cức luôn nên nhớ xưa nay dám solo ký đầu Mỹ chỉ có Nhật , đừng thấy nó hiền mà tưởng bở. Tml Trung Quốc dc cái to con thôi
 
Mỹ có ngu đâu , thời 199x Nhật nó bủng lên nền kt t2 sắp vượt Mỹ nên chơi bài đè nó lại , thả nhật ra nó lại chả sx tàu chiến máy bay tiêm kick , nó nhớ thù cũ nó chơi cho quả là Mỹ ăn cức luôn nên nhớ xưa nay dám solo ký đầu Mỹ chỉ có Nhật , đừng thấy nó hiền mà tưởng bở. Tml Trung Quốc dc cái to con thôi
chuẩn. thằng nhật tính nó thù dai mà bất chấp. dcm để nó có nấm thì đúng như mày nói. nó là thằng dám thả nấm đấy.
 
T thích nhất là Alexander đại đế, và trận đánh hay nhất mà t thích là trận Gaugamela. 45000 lính đánh bại đc 250000 quân Ba tư, khi đó Alexander mới có 23 tuổi.
 
+ Japan thế chiến hai nó đã trùm cmnr. Mitsu hồi đó làm máy bay, tau chiến....giờ đi làm điều hoà, máy lạnh là đủ hiểu japan bị thằng Mỹ nó đè ntn. Thành ra so sánh trên lệch kèo. Vici hồi đó chủ yếu cầm dao mác, súng thải, hàng đi xin...đánh đấm mẹ gì...
+ Mà bọn lùn, ca ngợi cho lắm vào, nào sammurai, nào võ sĩ đạo, hàng nóng, hàng khủng mà éo dám du kích, lội bùn, nằm rừng như vici. Thua vici, áp gà một bậc
 
+ Japan thế chiến hai nó đã trùm cmnr. Mitsu hồi đó làm máy bay, tau chiến....giờ đi làm điều hoà, máy lạnh là đủ hiểu japan bị thằng Mỹ nó đè ntn. Thành ra so sánh trên lệch kèo. Vici hồi đó chủ yếu cầm dao mác, súng thải, hàng đi xin...đánh đấm mẹ gì...
+ Mà bọn lùn, ca ngợi cho lắm vào, nào sammurai, nào võ sĩ đạo, hàng nóng, hàng khủng mà éo dám du kích, lội bùn, nằm rừng như vici. Thua vici, áp gà một bậc
Đi xâm lăng du kik lol ah!!! Đm đánh nhanh thắng nhanh đỡ tốn kém
Chỉ có bọn ngu mới tự hào chiến tranh du kích là vô địch thiên hạ thôi.
 
Trung tướng Homma Masaharu, chỉ huy lực lượng Nhật Bản xâm lược Philippines. Mới là tướng tài để tao ngưỡng mộ.
Và trận Bataan ở Philipine cũng giống như ĐBP, nhưng quy mô nó lớn hơn nhiều.
tran-tham-bai-nhieu-linh-dau-hang-nhat-lich-su-nuoc-my-Hinh-10.jpg


Địa điểm trận chiến: Bataan ở Philippines, nơi cũng có đồi núi bao quanh như ĐBP.
Tương quan lực lượng:
Nhật Bản: 75.000 lính.
Mỹ: 20.000 lính
Philippines: 100.000 lính.

Bối cảnh:
Khi các máy bay của Hải quân đế quốc Nhật Bản ném bom Trân Châu cảng tại Hawaii vào ngày 7-12-1941 thì cũng là lúc họ mở các cuộc tấn công vào những vị trí quân sự khác của Mỹ ở Thái Bình Dương, và Philippines là mục tiêu chính. Nằm trong khối thịnh vượng chung (của Mỹ) khi đó, Philippines là nơi đóng quân của khoảng 20.000 lính Mỹ. Khoảng 100.000 người Philippines cũng được Tổng thống Franklin Roosevelt đồng ý cho gia nhập quân đội Mỹ vào năm 1941 và lực lượng tổng hợp này được gọi là Quân đội Mỹ ở Viễn Đông (USAFFE).

Diễn biến:
Hai tuần sau cuộc không kích đầu tiên (8-12-1941), lính Nhật đã đổ bộ lên đảo Luzon của Philippines. Chỉ trong hơn 3 tháng, họ đã đẩy quân phòng thủ Mỹ - Philippines từ thủ đô phải chạy qua vịnh Manila tới bán đảo Bataan. Kế hoạch của Tướng Douglas MacArthur - Tư lệnh quân đội Mỹ tại Philippines là cầm cự ở phần phía Nam của bán đảo cho đến khi Hải quân Mỹ đưa quân tiếp viện và vật tư đến. Nhưng người Mỹ và người Philippines nhanh chóng hết đạn dược, thuốc men và lương thực.
Lực lượng Mỹ mất dần khả năng chống cự, và đến ngày 9/4/1942, Thiếu tướng Edward P. King Jr. đã đầu hàng quân Nhật, bất chấp mệnh lệnh tiếp tục chiến đấu của Tướng Douglas MacArthur, yêu cầu quân của mình hạ vũ khí, nhận trách nhiệm cá nhân.
Khi đó, Tướng Edward King đã đề nghị sĩ quan Nhật Bản chấp nhận đầu hàng. Đại tá Matoo Nakayama lúc đó đảm bảo rằng, quân Mỹ - Philippines sẽ được đối xử nhân đạo. “Chúng tôi không phải là những kẻ man rợ” - đó là câu trả lời của người Nhật. Tuy nhiên sau đó, Tướng Masaharu Homma - Chỉ huy trưởng quân Nhật Bản trong trận chiến Bataan đã ra lệnh tiến hành cuộc hành quân tử thần.

images


Kết quả:
Mỹ + Philippines​
Nhật Bản​
- 10.000 người thiệt mạng,
- 20.000 người bị thương,
- 76.000 bị bỏ tù
- 3.107 người thiệt mạng,
- 230 người mất tích,
- 5.069 người bị thương,


So sánh trận Bataan và ĐBP:

Giống nhau:
Đây đều là khu vực có rừng núi bao quanh, địa thế hiểm trở nên chỉ để phòng thủ tránh quân địch. Dẫn đến 1 bên bao vây, 1 bên núp ở trong phòng thủ. Gọi chung là trận chiến công thành của Việt, Nhật.
Khác nhau:
- Tương quan lực lượng tham chiến trận chiến ĐBP chỉ là gót chân về số lượng so với trân Bataan.
- Số lượng thương vong của Nhật Bản thấp hơn nhiều so với Việt Nam.
- Cách đánh trận khác nhau:
+ Bác Giáp nhà ta đưa quân đến rồi đưa biển người đấm luôn căn cứ địch.
+ Lão Homma Masaharu của Nhật bảo quân mình bao vây xung quanh Bataan trong 3 tháng từ T12/1941 đến T4/1942, "Nội bất xuất, Ngoại bất nhập". Không cần phải tiến quân vào, đứng đó bắn phá vào trong làm suy yếu tinh thần địch. Chỉ việc đưa quân đánh phá những sân bay và cảng mà quân tiếp viện Mỹ có thể dùng để quân tiếp viện không vào hỗ trợ được.
Kết quả là bọn Mỹ + Philippines bị kẹt ở trong căn cứ phòng thủ, bước ra khỏi căn cứ là Nhật nó nổ súng bên ngoài là chết, dẫn đến đói khát gần chết dẫn đến tinh thần hoang mang, vì thế mà liều thò đầu ra xin đầu hàng.

=> Theo tao bác Homma Masaharu của Nhật mới xứng đáng ngồi mâm trên, nằm trong 10 vị tướng vĩ đại nhất thế giới. Lực lượng ít quân hơn, đi đánh viễn chinh sân khách, phải đánh vào khu vực rừng núi hiểm trở của Philipines thế mà bác tốn có 3.107 lính thiệt mạng. Chỉ tiêc là bác Homma bị thiên vị, bị thế giới ghét mà dìm tài năng của bác phải tự vẫn. Nếu bác làm tướng cho VM 1954 thì thằng lính Pháp chết trong vòng 1 nốt nhạc.

Chết nhiều quá bảo sao bác Duẫn không dám cho bác ấy đánh ở miền Nam. Có khi đây còn là phúc may cho người miền Nam và Trung khi đó. Thanks Bác Duẫn.
Cái mày đánh giá tao nghĩ là đúng , nhưng mọi sự so sánh là sự khập khiễng .
Mày nên biết Nhật là số 1 ở Đông bán cầu tại thời điểm đó , nó có sẵn sức mạnh của 1 cường quốc quân sự cấp độ hành tinh rồi , nó chỉ thọt và lùi lại khi Mỹ chính thức tăng tốc tham chiến, và bị đánh bại bởi Mỹ sau đó.
Việt minh là thời điểm sau này , nhưng Việt minh xây dựng mọi thứ từ con số Zero , khí tài , hậu cần đều do Tàu cung cấp , Pháp tuy thua WWII , nhưng vẫn là 1 cường quốc thắng trận với đầy đủ sức mạnh của 1 quốc gia công nghiệp hàng đầu , VM đánh pháp đúng với câu đánh bằng cọng lông giái chứ có cái đéo gì đâu , nhưng vẫn thắng trận ĐBP . Công tâm mà nói Giáp rất giỏi , có tầm nhìn của 1 nhà lãnh đạo mẫu mực , dù tao không ưa CS , nhưng hãy chào ông ấy với sự kính cẩn nể , phục nhất nhất .
 
Top