Tôi đi làm công nhân. Những điều trăn trở khi bán sức khỏe!!!!

Phuchuy1996

Lỗ đýt gợi cảm
7h20 ngày 19.3, tôi có mặt tại cổng công ty. Trong hàng chục người lao động đi xin việc mang gương mặt đầy bỡ ngỡ như tôi, nhân viên của công ty tuyển dụng ào tới hỏi tên, làm thời vụ hay chính thức…

Qua cổng, vào “địa bàn” của công ty, đập vào mắt tôi hàng chục người nối đuôi nhau chờ phỏng vấn. Họ là những lao động ở nhiều tỉnh thành như Phú Thọ, Thanh Hóa, Nghệ An… mới đến Hà Nội tìm việc.

Hầu hết mọi người đều được nhận vào làm. Sau đó, chúng tôi phải di chuyển đến phòng đào tạo công nhân mới để trang bị kiến thức về nội quy công ty, an toàn vệ sinh lao động và phải kí rất nhiều cam kết, làm bài kiểm tra sau đó.
Ngày đầu đi làm 7 người "rụng" còn 1 người

Ngày đầu tiên bắt tay vào công việc, tôi và 6 người khác được phân ngay làm ca 2, từ 14h45 đến 22h. Sự nghiêm ngặt trong nhà máy thể hiện ngay việc quẹt thẻ để chấm công. Nếu bắt đầu công việc từ 13h45, tôi buộc phải quẹt thẻ trong khoảng thời gian 13h30-13h45. Nếu chệch 15 phút này, ngày làm việc đó của tôi coi như công cốc.

Bước chân vào nhà máy, chúng tôi như lạc vào mê cung. Trong không gian ấy, chỉ có tiếng động từ những đôi giày bảo hộ của công nhân đi lại dọc hành lang. Chúng tôi bỡ ngỡ, ngơ ngác chỉ biết đi theo nhân viên đào tạo.

Cứ ngỡ được bắt tay vào công việc ngay, hoá ra, chúng tôi trải qua nhiều buổi học lý thuyết. Đối với công nhân thời vụ, việc học lý thuyết rất ngán ngẩm.
Trong 4 tiếng ròng rã đứng học lý thuyết, một vài người quá sức chịu đựng đã ngồi bệt xuống sàn, gầm bàn nhân lúc nhân viên đào tạo không để ý. Phát hiện ra việc trên, người này quát lớn: “Mới có đứng học, chưa phải làm mà đã thế này thì xuống xưởng làm thế nào được!”.

“Công ty này khắt khe quá, từ lúc vào đến giờ không biết bao nhiêu quy định, bài kiểm tra rồi” - hai công nhân nói xì xào với nhau. Ngay lập tức, họ rủ nhau tìm việc khác ở KCN Quang Minh (Vĩnh Phúc).

Sau khi kết thúc thời gian đào tạo, chúng tôi vào làm việc trực tiếp trên sản phẩm tại “phòng sạch” - nơi mà lượng bụi trong không khí được hạn chế ở mức thấp nhất.

Trong không gian rộng gần trăm mét vuông, khoảng 50 công nhân cắm cúi làm việc như một cái máy. Ai cũng khoác bộ quần áo bảo hộ kín mít, đội mũ, đeo găng tay, quấn chặt cổ tay bằng băng dính, đi giày bảo hộ, đeo kính chống giọt bắn và đeo khẩu trang liên tục.
Mới nhìn thôi chúng tôi đã thấy... ngạt thở. Tuy nhiên, muốn bước chân vào căn phòng này làm việc, chúng tôi phải mặc đầy đủ trang phục bảo hộ như trên. Khi còn chưa làm quen trong bộ “đồng phục" này, chúng tôi phải hoà vào guồng làm việc mà các thao tác dán linh kiện điện tử thật khớp, tính bằng giây.

Máy hoạt động ầm ầm, mùi cồn xông thẳng cánh mũi, một công nhân mới không chịu được phải chạy đi nôn. Tốp công nhân thời vụ vào cùng tôi nháy nhau: “Thôi bỏ, chị không làm được đâu”.

Còn duy nhất 1 công nhân khác đã từng đi xuất khẩu lao động tại Đài Loan (Trung Quốc) ghé sát tai tôi, nói: “Mai chị đi với em”. Thế nhưng đến sáng ngày hôm sau, chỉ còn duy nhất mình tôi đến công ty làm việc.
 
Đã từng thực tập và làm việc như công nhân ở foxconn. Làm thì nhìn qua méo có rì nhưng làm liên tay liên chân, làm nhanh thì nó lại tăng tốc độ. Cơ bản là khổ vlon. Đúng tư bản nó bóc lột cho bằng hết sức khỏe thì thôi.
 
Đã từng thực tập và làm việc như công nhân ở foxconn. Làm thì nhìn qua méo có rì nhưng làm liên tay liên chân, làm nhanh thì nó lại tăng tốc độ. Cơ bản là khổ vlon. Đúng tư bản nó bóc lột cho bằng hết sức khỏe thì thôi.
M học ngành gì mà đi thực tập như công nhân vậy
 
M học ngành gì mà đi thực tập như công nhân vậy
Điện điện tử m. Bên tự động hóa cũng thế, cùng cty. Trường nó điều cho làm công nhân cho lẹ chứ điều về làm như kĩ sư dễ mất tiền ngu lắm.
 
Nhiều đứa thấy đi làm cn nó bắt đứng từ sáng đến tối, được nghỉ chân xíu lúc buổi trưa, không khí thì ngột ngạt, ô nhiễm, nóng vl. Lương cũng mới chỉ 5 6 triệu nếu không tăng ca.
 
Đi làm công nhân thì đương nhiên khổ rồi. Chính ra như m còn được làm phòng sạch còn sướng chán mát mẻ sạch sẽ đ động nhiều vào hoá chất.
 
Hay , kể tiếp đi mày
Sao thấy mới vô mà căng vậy, lương có cao không m ?
Ok để kỳ sau tao kể lương cơ bản mày khoảng 6 triệu 5 còn tăng ca 150% nếu tăng ca nhiều lương nhiều cơm công ty bao có 12 13 ngày phép năm
 
Không dám đi vệ sinh luôn:
Mỗi công nhân được phát một chiếc cốc gấp tiện lợi dùng uống nước. Suốt một tuần liền, tôi chưa được trang bị cốc này. Vì vậy, mỗi ngày làm việc liên tục 8 giờ đồng hồ, họng của tôi khát khô. Nguồn nước duy nhất tôi uống chính là nước canh, thậm chí ăn cả phần cùi dưa hấu để giảm cơn khát.

Đứng làm liên tục suốt 4 tiếng trong cơn nhịn nước, ai nấy đều mong đến giờ nghỉ ăn cơm. Việc thay đồ, di chuyển đến nhà ăn, ăn cơm, nghỉ ngơi… được thực hiện vỏn vẹn trong vòng 45 phút.

Tôi nhẩm tính, thời gian để thay quần áo, đi từ phân xưởng lên đến nhà ăn của công ty mất khoảng 5-10 phút, 15 phút ăn uống. Sau đó, tôi quay trở lại phòng sạch, mặc quần áo, khử bụi… cũng mất thời gian tương đương. Vì vậy, để ăn được bữa cơm phải thật nhanh tay, nhanh chân mới đảm bảo được thời gian trên.
Ngày đầu tiên, khi ngồi xuống bàn ăn, những giọt nước mắt của tôi chỉ trực chờ lăn xuống. Cảm giác đau đớn, mệt mỏi, áp lực sau những giờ đứng làm việc khiến tôi không thiết ăn uống.
Đưa miếng cơm nguội ngắt lên miệng, mới thấu được sự cực nhọc, bán sức lao động kiếm tiền của những người công nhân là như thế nào.

Cơm chưa trôi hết, tôi vội vã di chuyển về phân xưởng, thay quần áo bảo hộ chuẩn bị cho 4 tiếng làm việc liên tục tiếp theo.

22h, kết thúc một ngày làm, tôi thất thểu lấy đồ đạc ra về. Trong đầu tôi chỉ văng vẳng câu nói của một nữ công nhân sinh năm 1999: “Ai vào đây mới đầu cũng thế. Rồi anh khắc quen thôi”.
Phân xưởng rầm rầm tiếng máy móc hoạt động hết công suất, tiếng công nhân í ới gọi nhau. Trong bộ quần áo bảo hộ kín mít, tôi phải cố rướn tai nghe xem chị Thúy nói gì. “Chị nể em thật đấy. Sao em bị mắng như thế vẫn còn làm được ở đây. Phải chị thì chị nghỉ lâu rồi” – chị Thúy nói.

Nữ công nhân này cao 1m50, dáng người nhỏ. Chị Thúy nghỉ học từ năm lớp 9 vì “học dốt”. Nhà có hai mẹ con, chị đã bôn ba khắp từ Nam ra Bắc để kiếm kế sinh nhai. Công việc đầu tiên của chị là bán hàng cho một quán phở ở Hồ Gươm với mức lương 1 triệu đồng/tháng.
Tận mắt chứng kiến và tự trải nghiệm những tháng ngày làm công nhân lao động, có những cá nhân làm việc từ 10-15 năm trong phân xưởng, nhà máy. Có người đi dọc đất nước, lăn lộn qua biết bao doanh nghiệp... Xuất phát điểm của họ khác nhau, nhưng tựu chung lại muốn có thu nhập để trang trải cuộc sống của mình, của gia đình. Song, trong tâm tưởng của họ chưa bao giờ che giấu suy nghĩ sẽ xác định làm công nhân cả cuộc đời.
 
Nhiều đứa thấy đi làm cn nó bắt đứng từ sáng đến tối, được nghỉ chân xíu lúc buổi trưa, không khí thì ngột ngạt, ô nhiễm, nóng vl. Lương cũng mới chỉ 5 6 triệu nếu không tăng ca.
Đúng thế cho nên mới thấy việc quan trọng của học như thế nào ai không chịu cố gắng thì số phận sẽ giống nhue thế!!!
 
Đi làm công nhân thì đương nhiên khổ rồi. Chính ra như m còn được làm phòng sạch còn sướng chán mát mẻ sạch sẽ đ động nhiều vào hoá chất.
Con cặc chứ sướng mày tưởng tượng tay chân làm liên tục 8 9 tiếng mà lại đứng không được ngồi mày sẽ hiểu thôi đi trải nghiệm vài ngày đi chạy mất dép
 
t cảm thấy rất khó chịu trong người khi vào đây :vozvn (12):
HDbEWIa.jpg
yxj7sxA.jpg
5lp2c4C.gif
byx73Us.gif
5lp2c4C.gif
byx73Us.gif
pOhSrWX.jpg
2SJxoBH.jpg
Xàm lol
 
Tao cũng có thời gian rất dài làm công nhân nên tao rất hiểu.
Vất vả lắm, nói ra thì dài
Chúng mày sau này có con nên khuyến khích học hành tử tế, sức học không được thì phải học nghề, chứ làm công nhân thì vất vả lắm, con người không khác gì con Robot
 
thằng lồn này cũng làm công nhân à?
Mấy lũ công nhân thất nghiệp có gì đáng quan tâm thứ bán sức khỏe không bán chất xám thì đến 35 40 tuổi cũng bị đào thải thôi

https://xamvn.icu/r/clip-cong-nhan-...hai-tam-ngung-hoat-dong.605097/#post-14249746
 
Đi làm công nhân thì đương nhiên khổ rồi. Chính ra như m còn được làm phòng sạch còn sướng chán mát mẻ sạch sẽ đ động nhiều vào hoá chất.
Làm điện tử ngày nào chả qua máy quét kim loại với sờ vào mạch chì. Chưa kể nó thường xuyên hút ẩm nên người hay ốm lắm. Đợt tau làm 2 tháng nguyên khóa không thằng nào không ốm. Nhẹ nhẹ thì ốm 1,2 lần, có mấy thằng yếu quá ốm liên tọi, có thằng làm 1 tuần sợ quá té về trường đổi chỗ thực tập luôn. Còn công nhân ở đấy cả những ông truyền trưởng truyền phó nhiệt tình nhất cũng nghỉ mất vài buổi vì ốm
 
7h20 ngày 19.3, tôi có mặt tại cổng công ty. Trong hàng chục người lao động đi xin việc mang gương mặt đầy bỡ ngỡ như tôi, nhân viên của công ty tuyển dụng ào tới hỏi tên, làm thời vụ hay chính thức…

Qua cổng, vào “địa bàn” của công ty, đập vào mắt tôi hàng chục người nối đuôi nhau chờ phỏng vấn. Họ là những lao động ở nhiều tỉnh thành như Phú Thọ, Thanh Hóa, Nghệ An… mới đến Hà Nội tìm việc.

Hầu hết mọi người đều được nhận vào làm. Sau đó, chúng tôi phải di chuyển đến phòng đào tạo công nhân mới để trang bị kiến thức về nội quy công ty, an toàn vệ sinh lao động và phải kí rất nhiều cam kết, làm bài kiểm tra sau đó.
Ngày đầu đi làm 7 người "rụng" còn 1 người

Ngày đầu tiên bắt tay vào công việc, tôi và 6 người khác được phân ngay làm ca 2, từ 14h45 đến 22h. Sự nghiêm ngặt trong nhà máy thể hiện ngay việc quẹt thẻ để chấm công. Nếu bắt đầu công việc từ 13h45, tôi buộc phải quẹt thẻ trong khoảng thời gian 13h30-13h45. Nếu chệch 15 phút này, ngày làm việc đó của tôi coi như công cốc.

Bước chân vào nhà máy, chúng tôi như lạc vào mê cung. Trong không gian ấy, chỉ có tiếng động từ những đôi giày bảo hộ của công nhân đi lại dọc hành lang. Chúng tôi bỡ ngỡ, ngơ ngác chỉ biết đi theo nhân viên đào tạo.

Cứ ngỡ được bắt tay vào công việc ngay, hoá ra, chúng tôi trải qua nhiều buổi học lý thuyết. Đối với công nhân thời vụ, việc học lý thuyết rất ngán ngẩm.
Trong 4 tiếng ròng rã đứng học lý thuyết, một vài người quá sức chịu đựng đã ngồi bệt xuống sàn, gầm bàn nhân lúc nhân viên đào tạo không để ý. Phát hiện ra việc trên, người này quát lớn: “Mới có đứng học, chưa phải làm mà đã thế này thì xuống xưởng làm thế nào được!”.

“Công ty này khắt khe quá, từ lúc vào đến giờ không biết bao nhiêu quy định, bài kiểm tra rồi” - hai công nhân nói xì xào với nhau. Ngay lập tức, họ rủ nhau tìm việc khác ở KCN Quang Minh (Vĩnh Phúc).

Sau khi kết thúc thời gian đào tạo, chúng tôi vào làm việc trực tiếp trên sản phẩm tại “phòng sạch” - nơi mà lượng bụi trong không khí được hạn chế ở mức thấp nhất.

Trong không gian rộng gần trăm mét vuông, khoảng 50 công nhân cắm cúi làm việc như một cái máy. Ai cũng khoác bộ quần áo bảo hộ kín mít, đội mũ, đeo găng tay, quấn chặt cổ tay bằng băng dính, đi giày bảo hộ, đeo kính chống giọt bắn và đeo khẩu trang liên tục.
Mới nhìn thôi chúng tôi đã thấy... ngạt thở. Tuy nhiên, muốn bước chân vào căn phòng này làm việc, chúng tôi phải mặc đầy đủ trang phục bảo hộ như trên. Khi còn chưa làm quen trong bộ “đồng phục" này, chúng tôi phải hoà vào guồng làm việc mà các thao tác dán linh kiện điện tử thật khớp, tính bằng giây.

Máy hoạt động ầm ầm, mùi cồn xông thẳng cánh mũi, một công nhân mới không chịu được phải chạy đi nôn. Tốp công nhân thời vụ vào cùng tôi nháy nhau: “Thôi bỏ, chị không làm được đâu”.

Còn duy nhất 1 công nhân khác đã từng đi xuất khẩu lao động tại Đài Loan (Trung Quốc) ghé sát tai tôi, nói: “Mai chị đi với em”. Thế nhưng đến sáng ngày hôm sau, chỉ còn duy nhất mình tôi đến công ty làm việc.
nghe mày làm vất vả vậy mà vẫn lết lên xam tâm sự được chắc mày khổ lắm rồi :ops:
 
7h20 ngày 19.3, tôi có mặt tại cổng công ty. Trong hàng chục người lao động đi xin việc mang gương mặt đầy bỡ ngỡ như tôi, nhân viên của công ty tuyển dụng ào tới hỏi tên, làm thời vụ hay chính thức…

Qua cổng, vào “địa bàn” của công ty, đập vào mắt tôi hàng chục người nối đuôi nhau chờ phỏng vấn. Họ là những lao động ở nhiều tỉnh thành như Phú Thọ, Thanh Hóa, Nghệ An… mới đến Hà Nội tìm việc.

Hầu hết mọi người đều được nhận vào làm. Sau đó, chúng tôi phải di chuyển đến phòng đào tạo công nhân mới để trang bị kiến thức về nội quy công ty, an toàn vệ sinh lao động và phải kí rất nhiều cam kết, làm bài kiểm tra sau đó.
Ngày đầu đi làm 7 người "rụng" còn 1 người

Ngày đầu tiên bắt tay vào công việc, tôi và 6 người khác được phân ngay làm ca 2, từ 14h45 đến 22h. Sự nghiêm ngặt trong nhà máy thể hiện ngay việc quẹt thẻ để chấm công. Nếu bắt đầu công việc từ 13h45, tôi buộc phải quẹt thẻ trong khoảng thời gian 13h30-13h45. Nếu chệch 15 phút này, ngày làm việc đó của tôi coi như công cốc.

Bước chân vào nhà máy, chúng tôi như lạc vào mê cung. Trong không gian ấy, chỉ có tiếng động từ những đôi giày bảo hộ của công nhân đi lại dọc hành lang. Chúng tôi bỡ ngỡ, ngơ ngác chỉ biết đi theo nhân viên đào tạo.

Cứ ngỡ được bắt tay vào công việc ngay, hoá ra, chúng tôi trải qua nhiều buổi học lý thuyết. Đối với công nhân thời vụ, việc học lý thuyết rất ngán ngẩm.
Trong 4 tiếng ròng rã đứng học lý thuyết, một vài người quá sức chịu đựng đã ngồi bệt xuống sàn, gầm bàn nhân lúc nhân viên đào tạo không để ý. Phát hiện ra việc trên, người này quát lớn: “Mới có đứng học, chưa phải làm mà đã thế này thì xuống xưởng làm thế nào được!”.

“Công ty này khắt khe quá, từ lúc vào đến giờ không biết bao nhiêu quy định, bài kiểm tra rồi” - hai công nhân nói xì xào với nhau. Ngay lập tức, họ rủ nhau tìm việc khác ở KCN Quang Minh (Vĩnh Phúc).

Sau khi kết thúc thời gian đào tạo, chúng tôi vào làm việc trực tiếp trên sản phẩm tại “phòng sạch” - nơi mà lượng bụi trong không khí được hạn chế ở mức thấp nhất.

Trong không gian rộng gần trăm mét vuông, khoảng 50 công nhân cắm cúi làm việc như một cái máy. Ai cũng khoác bộ quần áo bảo hộ kín mít, đội mũ, đeo găng tay, quấn chặt cổ tay bằng băng dính, đi giày bảo hộ, đeo kính chống giọt bắn và đeo khẩu trang liên tục.
Mới nhìn thôi chúng tôi đã thấy... ngạt thở. Tuy nhiên, muốn bước chân vào căn phòng này làm việc, chúng tôi phải mặc đầy đủ trang phục bảo hộ như trên. Khi còn chưa làm quen trong bộ “đồng phục" này, chúng tôi phải hoà vào guồng làm việc mà các thao tác dán linh kiện điện tử thật khớp, tính bằng giây.

Máy hoạt động ầm ầm, mùi cồn xông thẳng cánh mũi, một công nhân mới không chịu được phải chạy đi nôn. Tốp công nhân thời vụ vào cùng tôi nháy nhau: “Thôi bỏ, chị không làm được đâu”.

Còn duy nhất 1 công nhân khác đã từng đi xuất khẩu lao động tại Đài Loan (Trung Quốc) ghé sát tai tôi, nói: “Mai chị đi với em”. Thế nhưng đến sáng ngày hôm sau, chỉ còn duy nhất mình tôi đến công ty làm việc.
cty nào ở KCN Quang Minh thế?
 
Tao cũng có thời gian rất dài làm công nhân nên tao rất hiểu.
Vất vả lắm, nói ra thì dài
Chúng mày sau này có con nên khuyến khích học hành tử tế, sức học không được thì phải học nghề, chứ làm công nhân thì vất vả lắm, con người không khác gì con Robot
Mày làm công nhân trong công ty nào thế?
 
Top