Đạo lý Hành thiền, các cao nhân chỉ giáo

Bản thân đang thực hành thiền quán và thực hành chánh niệm. Gần đây khi thiền cảm nhận luồng lực hút vào từ 2 gan bàn chân, luồng năng lượng đó có thể dùng ý dẫn dần lên trên cơ thể, và cho đi quanh cơ thể thành các vòng tuần hoàn từ trên xuống dưới. Càng đi nhiều, thì nhiệt độ cơ thể càng tăng.
Thực hành thiền quán đơn giản và ko thêm gì khác, cũng không can thiệp, tác động tới luân xa.
Các cao nhân cho hỏi quá trình đó là ntn? Có thể chia sẻ các pp thiền, trải nghiệm thiền để đc học hỏi
 
Có cái nào thiền để phê không các cao nhân :vozvn (1):
Kiểu như bọn chơi đồ, chơi hàng, hút cỏ thì ảo giác nằm bay tứ tung
Còn đây cũng là vậy nhưng là ngồi thiền, thấy phật thấy chúa thấy cả vũ trụ, muốn dẫn đi đâu thì dẫn, phê phê, rồi từ từ đưa vào giấc ngủ quên sự đời :)) khoẻ người ra, chứ mùa dịch covid này thì thua rồi :))
 
Có cái nào thiền để phê không các cao nhân :vozvn (1):
Kiểu như bọn chơi đồ, chơi hàng, hút cỏ thì ảo giác nằm bay tứ tung
Còn đây cũng là vậy nhưng là ngồi thiền, thấy phật thấy chúa thấy cả vũ trụ, muốn dẫn đi đâu thì dẫn, phê phê, rồi từ từ đưa vào giấc ngủ quên sự đời :)) khoẻ người ra, chứ mùa dịch covid này thì thua rồi :))
thiền chỉ đó bạn.
 
Người anh em, đã mắc công bình luận, thì xin cho luôn 1 vài dòng giải thích có là gì đâu :vozvn (19):đưa ra tựa đề xong bắt người khác google? Khác gì mang con bỏ chợ? Sống với cái tâm đi chứ:vozvn (19):
 
Trích phẩm Sắc, kinh tăng chi bộ

Tôi nghe như vầy.:

Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, rừng Jetavana, tại khu vườn ông Anàthapindika. Tại đấy, Thế Tôn bảo các Tỷ-kheo:

- Này các Tỷ-kheo!

- Thưa vâng, bạch Thế Tôn!

Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau:

- Ta không thấy một sắc nào khác, này các Tỷ-kheo, xâm chiếm và ngự trị tâm người đàn ông như sắc người đàn bà. Này các Tỷ-kheo, sắc người đàn bà xâm chiếm và ngự trị tâm người đàn ông.

2. Ta không thấy một tiếng nào khác, này các Tỷ-kheo, xâm chiếm và ngự trị tâm người đàn ông, như tiếng người đàn bà. Này các Tỷ-kheo, tiếng người đàn bà xâm chiếm và ngự trị tâm người đàn ông.

3-5.Ta không thấy một hương... một vị... một xúc nào khác, này các Tỷ-kheo, xâm chiếm và ngự trị tâm người đàn ông, như hương... vị... xúc người đàn bà. Này các Tỷ-kheo, xúc người đàn bà xâm chiếm và ngự trị tâm người đàn ông.

6. Ta không thấy một sắc nào khác, này các Tỷ-kheo, xâm chiếm và ngự trị tâm người đàn bà như sắc người đàn ông. Này các Tỷ-kheo, sắc người đàn ông xâm chiếm và ngự trị tâm người đàn bà.

7-10. Ta không thấy một tiếng... một hương... một vị... một xúc nào khác. Này các Tỷ-kheo, xâm chiếm và ngự trị tâm người đàn bà, như tiếng... hương... vị... xúc người đàn ông. Này các Tỷ-kheo, xúc người đàn ông xâm chiếm và ngự trị tâm người đàn bà.
 
Trích phẩm Sắc, kinh tăng chi bộ

Tôi nghe như vầy.:

Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, rừng Jetavana, tại khu vườn ông Anàthapindika. Tại đấy, Thế Tôn bảo các Tỷ-kheo:

- Này các Tỷ-kheo!

- Thưa vâng, bạch Thế Tôn!

Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau:

- Ta không thấy một sắc nào khác, này các Tỷ-kheo, xâm chiếm và ngự trị tâm người đàn ông như sắc người đàn bà. Này các Tỷ-kheo, sắc người đàn bà xâm chiếm và ngự trị tâm người đàn ông.

2. Ta không thấy một tiếng nào khác, này các Tỷ-kheo, xâm chiếm và ngự trị tâm người đàn ông, như tiếng người đàn bà. Này các Tỷ-kheo, tiếng người đàn bà xâm chiếm và ngự trị tâm người đàn ông.

3-5.Ta không thấy một hương... một vị... một xúc nào khác, này các Tỷ-kheo, xâm chiếm và ngự trị tâm người đàn ông, như hương... vị... xúc người đàn bà. Này các Tỷ-kheo, xúc người đàn bà xâm chiếm và ngự trị tâm người đàn ông.

6. Ta không thấy một sắc nào khác, này các Tỷ-kheo, xâm chiếm và ngự trị tâm người đàn bà như sắc người đàn ông. Này các Tỷ-kheo, sắc người đàn ông xâm chiếm và ngự trị tâm người đàn bà.

7-10. Ta không thấy một tiếng... một hương... một vị... một xúc nào khác. Này các Tỷ-kheo, xâm chiếm và ngự trị tâm người đàn bà, như tiếng... hương... vị... xúc người đàn ông. Này các Tỷ-kheo, xúc người đàn ông xâm chiếm và ngự trị tâm người đàn bà.
Lành thay.
 
Ở HN có mấy lớp Thiền miễn phí đấy nhưng từ hồi covid họ nghỉ rồi, nói chung nhiều môn phái lắm, quan trọng mày xác định học Thiền để làm gì, cuộc sống nhẹ nhàng, tinh nhanh nắm bắt cơ hội hay giác ngộ niết bàn
 
Ông hành thiền quán với chánh niệm thì việc quái gì phải quan tâm đến luồng nhiệt khí được huyệt Dũng Tuyền ở hai bàn chân hấp thu.

Mục đích của Việc thiền quán và chánh niệm trước tiên là để nhận biết rõ thật tướng các sự vật hiện tượng xảy ra trong ngoài thân, nhìn thấu bản chất sinh/diệt liện tục của chúng, thấu tỏ được bản chất cấu tạo nên chúng lẫn quá trình gồm các điều kiện đưa đến việc chúng tàn hoại => mục đích là để tâm nhận rõ ràng bản chất giả hợp tạm bợ, không thường còn, luôn luôn biến đổi của mọi sự vật hiện tượng đã/đang/sẽ diễn ra trong và ngoài thân này đưa đến BƯỚC ĐẦU TIÊN GIÚP HÀNH GIẢ CHỨNG THỰC ĐƯỢC CÁC KHÁI NIỆM VỀ KHỔ/TẬP/DIỆT/ĐẠO, KHAI MỞ TUỆ GIÁC.

THIỀN CỦA PHẬT GIÁO KHÔNG HƯỚNG ĐẾN VIỆC ĐẠT ĐƯỢC CÁC NĂNG LỰC THẦN KỲ TRONG NGOÀI THÂN, KHÔNG HƯỚNG TRỤ TÂM THỨC CỦA HÀNH GIẢ VÀO MỘT CÕI GIỚI VI DIỆU ĐẸP ĐẼ NÀO, KHÔNG HƯỚNG VÀ KHUYẾN KHÍCH HÀNH GIẢ MONG CẦU GẶP ĐƯỢC CÁC THỨ ẢO MỘNG, SẮC TƯỚNG, TRẠNG THÁI, HAY MỘT ĐẤNG QUYỀN NĂNG NÀO... NẾU HÀNH THIỀN PHẬT GIÁO ĐỂ MONG CẦU ĐẠT ĐẾN NHỮNG THỨ TRÊN THÌ THÔI CHUYỂN SANG HỌC CÁC PHƯƠNG PHÁP DU GIÀ HAY HỌC THIỀN ĐỂ VẬN KHÍ LUYỆN VÕ, CHỮA BỆNH ĐI. HOẶC ĐI HỌC LUYỆN BÙA LUYỆN PHÉP GÌ ẤY.

CHỌN CHO MÌNH MỘT ĐỐI TƯỢNG ĐỂ QUÁN SÁT, VÀ ĐỂ TÂM QUÁN SÁT CHỈ MỘT ĐỐI TƯỢNG ĐÓ. NẾU ĐÃ HÀNH THIỀN VÀ MẪN CẢM VỚI LUỒNG NHIỆT LƯU NHƯ ĐÃ ĐỀ CẬP, VẬY THÌ CHỌN ĐỐI TƯỢNG QUÁN SÁT LÀ MỘT THÀNH TỐ TRONG TỨ ĐẠI - LỬA (CHÍNH XÁC PHẢI LÀ NHIỆT: NÓNG/LẠNH/VỪA PHẢI). TẠM DỪNG HÀNH THIỀN MỘT THỜI GIAN ĐỂ HIỂU RÕ KHÁI NIỆM LỬA TRONG TỨ ĐẠI LÀ GÌ TRƯỚC, ĐỀ CỬ ĐỌC CÁCSÁCH SAU: KINH THỦ LĂNG NGHIÊM, VI DIỆU PHÁP TOÁT YẾU (PHẦN CUỐI ĐỀ CẬP VỀ CÁC ĐỀ MỤC HÀNH THIỀN).

TẬP THIỀN TỐT NHẤT CÓ THẦY HƯỚNG DẪN, HÀNH THIỀN NHẬP MÔN VÀ AN TOÀN NHẤT THẬT SỰ KHUYẾN KHÍCH HỌC VIPASSANA (đã sửa lỗi chính tả)
Tao cũng hâm mộ Buddha, đọc đoạn trên mày chém nghe cũng xuôi tai, mà tới chỗ mày đề cập kinh tháng của tụi Đại Cục (Thủ Lăng Nghiêm & Vi Diệu Pháp) thì tao với mày không đồng đạo được òi :)) Hồi trước tao cũng hay chém gió Tứ Thánh Quả nghe siu phàm lắm. Rốt cuộc nhìn lại bản thân tao cũng chỉ nói mồm. Ngày nào tao cũng kiết già full lotus cho xương sống giãn ra dễ ngủ. Bao nhiêu năm dự định tập Tứ Niệm Xứ mà chẳng khi nào thảnh thơi để tập đến đầu đến đũa. Cuộc sống tại gia thật khó mà tập trung thiền định được, nên tao đang mon men giữ giới Thập Thiện thoi, mà tới phần Chánh Ngữ sao khó quá. Vô xàmvn bao nhiêu đứa xàm lồn không thể nhịn chửi nổi =)) :-" b-( Chắc chỉ có nước bỏ xàm xí đú lol ~X([-O<^:)^
.
 
Sửa lần cuối:
Tao cũng hâm mộ Buddha, đọc đoạn trên mày chém nghe cũng xuôi tai, mà tới chỗ mày đề cập kinh tháng của tụi Đại Cục (Thủ Lăng Nghiêm & Vi Diệu Pháp) thì tao với mày không đồng đạo được òi :)) Hồi trước tao cũng hay chém gió Tứ Thánh Quả nghe siu phàm lắm. Rốt cuộc nhìn lại bản thân tao cũng chỉ nói mồm. Ngày nào tao cũng kiết già full lotus cho xương sống giãn ra dễ ngủ. Bao nhiêu năm dự định tập Tứ Niệm Xứ mà chẳng khi nào thảnh thơi để tập đến đầu đến đũa. Cuộc sống tại gia thật khó mà tập trung thiền định được, nên tao đang mon men giữ giới Thập Thiện thoi, mà tới phần Chánh Ngữ sao khó quá. Vô xàmvn bao nhiêu đứa xàm lồn không thể nhịn chửi nổi =)) :-" b-( Chắc chỉ có nước bỏ xàm xí đú lol ~X([-O<^:)^
Có hề chi. Trăm sông rồi cuối cùng cũng đổ ra biển. Hiện tại tôi với ông đang ở mấy con lạch mà, gặp nắng bốc hơi bay lên, tụ đông đúng thời lại thành mưa rơi xuống. Cuối cùng cũng tưới tắm cho đại địa đem đến tươi mới sinh mạng. :big_smile:
 
Có hề chi. Trăm sông rồi cuối cùng cũng đổ ra biển. Hiện tại tôi với ông đang ở mấy con lạch mà, gặp nắng bốc hơi bay lên, tụ đông đúng thời lại thành mưa rơi xuống. Cuối cùng cũng tưới tắm cho đại địa đem đến tươi mới sinh mạng. :big_smile:
nô nố nồ. Có thể mày tin rằng Đại Cục sẽ đưa mày ra cùng một biển lớn như con lạch mà tao theo, đó là quyền tự do của mày, tao không ý kiến. Budda từng đương đầu với 6 ngoại đạo, nhất quyết không để giáo lý của tụi nó len lỏi vào trong học thuyết của Người. Tao đã tìm hiểu vụ này khá lâu. Nhiều năm nay tao tin rằng Đại Cục chính là quái thai đẻ ra từ ~ nhà sư không giữ giới, bán mình cho 6 ngoại đạo. Ví dụ đơn giản, hồi Buddha tại thế, ông ấy có ở nhà cao, chùa to, có chân ngôn mật ngữ, có pháp khí, có lễ tế không, hay chính Buddha luôn cực lực phản đối ~ thứ đó của ngoại đạo? Không phải tự nhiên mà Buddha để cho một A-la-hán khổ hạnh đệ nhất lãnh đạo tăng đoàn. Vậy Theravada có phải 100% lời Buddha không? Tao không biết, nhưng có vẻ gần với lời Buddha nói nhất, không phải mê hồn trận những lời trườn uốn như lươn vẽ ra thế giới siêu tưởng như Đại Cục, Kim Cương Thừa.

Có bao giờ mày tìm hiểu xem ~ gì Thích Thông Lạc nói là thật hay bịp, và thật tới mức nào chưa?
.
 
Sửa lần cuối:
nô nố nồ. Có thể mày tin rằng Đại Cục sẽ đưa mày ra cùng một biển lớn như con lạch mà tao theo, đó là quyền tự do của mày, tao không ý kiến. Budda từng đương đầu với 6 ngoại đạo, nhất quyết không để giáo lý của tụi nó len lỏi vào trong học thuyết của Người. Tao đã tìm hiểu vụ này khá lâu. Nhiều năm nay tao tin rằng Đại Cục chính là quái thai đẻ ra từ ~ nhà sư không giữ giới, bán mình cho 6 ngoại đạo. Ví dụ đơn giản, hồi Buddha tại thế, ông ấy có ở nhà cao, chùa to, có chân ngôn mật ngữ, có pháp khí, có lễ tế không, hay chính Buddha luôn cực lực phản đối ~ thứ đó của ngoại đạo? Không phải tự nhiên mà Buddha để cho một A-la-hán khổ hạnh đệ nhất lãnh đạo tăng đoàn. Vậy Theravada có phải 100% lời Buddha không? Tao không biết, nhưng có vẻ gần với lời Buddha nói nhất, không phải mê hồn trận những lời trườn uốn như lươn vẽ ra thế giới siêu tưởng như Đại Cục, Kim Cương Thừa.

Có bao giờ mày tìm hiểu xem ~ gì Thích Thông Lạc nói là thật hay bịp, và thật tới mức nào chưa?
Ông nhầm rồi. Tôi một lần nữa xác nhận với ông - tôi chính là một kẻ ngoại đạo, không phải Phật tử. Nhưng tôi tôn trọng những gì Đức Gotama truyên giảng, và với tôi những Gotama tuyên giảng là ĐỐI TƯỢNG TÔI TÌM HIỂU/TRẢI NGHIỆM/THỰC TẾ MINH CHỨNG ĐƯỢC NÓ TÔI MỚI TIN TƯỞNG.

Về dòng cmt của ông mà tôi in đậm, tôi hoàn toàn đồng ý với ông. Và cũng vì thế nhắc ông một chút về việc Đức Gotama khen về KHỔ HẠNH ĐẦU ĐÀ của NGÀI Ca Diếp, nhưng cũng không khuyến khích những đệ tử khác mù quáng đi theo hạnh của vị đại đệ tử này mà khuyến khích những đệ tử mình tu hành theo trung đạo phù hợp với căn cơ khuynh hướng nghiệp lực của mình sao cho dễ chuyển hóa nó nhất.

Kế đến tôi không quan tâm đến những gì Một vị tên là Thích Thông Lạc nào đấy mà ông vừa giới thiệu đến tôi.

Từ căn bản của những lời truyền dạy mà bước, đừng tin tưởng mà không tự thân tìm hiểu cũng như trải nghiệm thực chứng => đó mới là cốt tủy của những gì Gotama muốn tuyên cáo. Nương vào các gốc Khổ Tập Diệt Đạo làm căn bản nòng cốt để nhìn nhận các pháp thế gian lần lần tiến lên tiếp.

Cuối cùng, những gì Đức Gotama truyền dạy đối với tôi là một nhất thể chẳng có Tiểu - Đại phân chia các thừa. Bất cứ thứ gì ông cảm thấy nó phi lí ông đều phải hoài nghi nó, không được tin có bất cứ một thần quyền nào sẽ ban phước hay giáng họa cho ông chỉ vì ông tin hay không tin vào nó.

Một lần nữa, tôi là một kẻ ngoại đạo với tâm trí còn vô vàn dục nhiễm... đang từng bước từng bước bào mòn và lột bỏ những dục nhiễm trên.
 
Người anh em, đã mắc công bình luận, thì xin cho luôn 1 vài dòng giải thích có là gì đâu :vozvn (19):đưa ra tựa đề xong bắt người khác google? Khác gì mang con bỏ chợ? Sống với cái tâm đi chứ:vozvn (19):
lúc đó tui hơi mệt ý.
giờ thì hoan hỉ giúp chú nè
xin hỏi chú học thiền để làm gì?
 
Ông nhầm rồi. Tôi một lần nữa xác nhận với ông - tôi chính là một kẻ ngoại đạo, không phải Phật tử. Nhưng tôi tôn trọng những gì Đức Gotama truyên giảng, và với tôi những Gotama tuyên giảng là ĐỐI TƯỢNG TÔI TÌM HIỂU/TRẢI NGHIỆM/THỰC TẾ MINH CHỨNG ĐƯỢC NÓ TÔI MỚI TIN TƯỞNG.

Về dòng cmt của ông mà tôi in đậm, tôi hoàn toàn đồng ý với ông. Và cũng vì thế nhắc ông một chút về việc Đức Gotama khen về KHỔ HẠNH ĐẦU ĐÀ của NGÀI Ca Diếp, nhưng cũng không khuyến khích những đệ tử khác mù quáng đi theo hạnh của vị đại đệ tử này mà khuyến khích những đệ tử mình tu hành theo trung đạo phù hợp với căn cơ khuynh hướng nghiệp lực của mình sao cho dễ chuyển hóa nó nhất.

Kế đến tôi không quan tâm đến những gì Một vị tên là Thích Thông Lạc nào đấy mà ông vừa giới thiệu đến tôi.

Từ căn bản của những lời truyền dạy mà bước, đừng tin tưởng mà không tự thân tìm hiểu cũng như trải nghiệm thực chứng => đó mới là cốt tủy của những gì Gotama muốn tuyên cáo. Nương vào các gốc Khổ Tập Diệt Đạo làm căn bản nòng cốt để nhìn nhận các pháp thế gian lần lần tiến lên tiếp.

Cuối cùng, những gì Đức Gotama truyền dạy đối với tôi là một nhất thể chẳng có Tiểu - Đại phân chia các thừa. Bất cứ thứ gì ông cảm thấy nó phi lí ông đều phải hoài nghi nó, không được tin có bất cứ một thần quyền nào sẽ ban phước hay giáng họa cho ông chỉ vì ông tin hay không tin vào nó.

Một lần nữa, tôi là một kẻ ngoại đạo với tâm trí còn vô vàn dục nhiễm... đang từng bước từng bước bào mòn và lột bỏ những dục nhiễm trên.
Nếu ngài Ca Diếp tu khổ hạnh kiểu cực đoan giống như ngoại đạo Buddha từng theo rồi từ bỏ, sao Buddha không chỉnh đốn mà còn ca ngợi, khen là khổ-hạnh-đệ-nhất? Vậy sự khổ hạnh của Ca Diếp có phù hợp với Trung Đạo của Buddha không mà ngài vẫn đạt thánh quả A-la-hán? Buddha nói không khổ hạnh cực đoan như ngoại đạo chứ đâu có nói là đời sống viễn ly xuất gia là không khổ hạnh? Khi Buddha sắp nhập Niết Bàn, chẳng lẽ thập đại đệ tử không còn ai ngoài Ca Diếp để bắt buộc Buddha phải giao cho ngài tiếp tục lãnh đạo tăng đoàn?

Chuyện không muốn quan tâm là quyền tự do của mày. Tao không tự tin tao đã biết hết mọi thứ để không phải tham khảo gì nữa. Ai giới thiệu gì tao cũng sẽ suy xét dựa trên 10 nguyên tắc Buddha thuyết.

Mày có vẻ hơi ngộ chữ, cách nói & từ ngữ vẫn còn nặng dấu ấn người khác, văn hoa & trườn uốn.
.
 
Sửa lần cuối:
Ko rành về môn này nên ko dám ý kiến nhiều, theo tao thì mày nên có thầy hướng dẫn. Xưa gần nhà tao có 1 sư cô tu thiền, do chùa nhỏ lại vắng người nên chỉ tu có 1 mình, được thời gian thì tẩu hoả nhập ma, lúc tỉnh lúc điên, tối tối cỡ 1 2 giờ đêm bả cứ tới nhà tao đập cửa rồi rên la, trong nhà sợ teo cu, giờ bả đi đâu mất tiu ko ai biết
 
Xin lỗi, theo tinh thần Lăng Nghiêm, kẻ hèn này chỉ xứng đứng vào hàng ngũ của quân ma, không dám nhận là một bikkhu... khi nào dục nhiễm về sắc vẫn chưa đoạn dứt, dù có thể giảng thuyết toàn bộ giáo pháp cao tột của đấng ĐẠO SƯ, vẫn chỉ là kẻ nấu cát mà muốn thành cơm, trọn không thể thành.

Mong thiện hữu phân biệt rõ :feel_good:
kinh Lăng Nghiêm :)) oh hèn chi. Tao thấy mấy người dính tới kinh tháng Đại Cục nói chuyện y hệt nhau, giống như con voi lún trong vũng lầy. Gặp mấy người như mày tao chỉ có á khẩu. Bởi vậy tao khâm phục Buddha, bao nhiêu luận sư ngoại đạo gặp Người đều bị thu phục cả.
.
 
Sửa lần cuối:
lúc đó tui hơi mệt ý.
giờ thì hoan hỉ giúp chú nè
xin hỏi chú học thiền để làm gì?
Có cách nào Thiền để phê cái não, hoặc gặp thánh nhân mà nói chuyện không ? :))
-> sau đó là chìm vào giấc ngủ, thư giãn tinh thần, khoẻ mạng cường tráng, không quan tâm gì cả vì loài người làm ba cái chuyện xàm lồn quá :))
Dkm Đại dịch covid !
 
Nếu ngài Ca Diếp tu khổ hạnh kiểu cực đoan giống như ngoại đạo Buddha từng theo rồi từ bỏ, sao Buddha không chỉnh đốn mà còn ca ngợi, khen là khổ-hạnh-đệ-nhất? Vậy sự khổ hạnh của Ca Diếp có phù hợp với đường lối Trung Đạo của Buddha không mà ngài vẫn đạt thánh quả A-la-hán? Buddha nói không khổ hạnh cực đoan như ngoại đạo chứ đâu có nói là đời sống viễn ly xuất gia là không khổ hạnh? Khi Buddha sắp nhập Niết Bàn, chẳng lẽ thập đại đệ tử không còn ai ngoài Ca Diếp để bắt buộc Buddha phải giao cho ngài tiếp tục lãnh đạo tăng đoàn?

Chuyện không muốn quan tâm là quyền tự do của mày. Tao không tự tin tao đã biết hết mọi thứ để không phải tham khảo gì nữa. Ai giới thiệu gì tao cũng sẽ suy xét dựa trên 10 nguyên tắc Buddha thuyết.

Mày có vẻ hơi ngộ chữ, cách nói & từ ngữ vẫn còn nặng dấu ấn người khác, văn hoa & trườn uốn.
Nhìn cho kỹ dòng tôi cho in đậm, đó là chính tay ông đánh lên. Hạnh ĐẦU ĐÀ CỦA NGÀI CA DIẾP THEO NHƯ CMT TÔI GHI RẤT RÕ RÀNG => ĐƯỢC ĐỨC GOTAMA TÁN DƯƠNG VÀ KHEN NGỢI, NHƯNG ĐỨC GOTAMA CŨNG KHÔNG KHUYẾN KHÍCH CÁC ĐỆ TỬ KHÁC MÙ QUÁNG ĐI THEO HẠNH CỦA VỊ ĐẠI ĐỆ TỬ NÀY MÀ KHUYẾN KHÍCH NHỮNG ĐỆ TỬ MÌNH TU HÀNH THEO TRUNG ĐẠO PHÙ HỢP VỚI CĂN CƠ KHUYNH HƯỚNG NGHIỆP LỰC CỦA MÌNH SAO CHO DỄ CHUYỂN HÓA NÓ NHẤT => CHỨ TÔI KHÔNG NÓI CÁI VIỆC KHỔ HẠNH ĐẦU ĐÀ CỦA NGÀI LÀ CỰC ĐOAN - CHẤP VÀO DANH TỰ VÀ HÌNH TƯỚNG - NHƯ ÔNG ĐÃ THOÁNG CHỐC THỂ HIỆN NÓ Ở CÁI CMT: "Không phải tự nhiên mà Buddha để cho một A-la-hán khổ hạnh đệ nhất lãnh đạo tăng đoàn"

=> VẬY THÌ HIỂU NHƯ THẾ NÀO LÀ TU HÀNH THEO TRUNG ĐẠO PHÙ HỢP THEO CĂN CƠ NGHIỆP LỰC SAO CHO DỄ DÀNG CHUYỂN HÓA NÓ NHẤT?!

ÔNG CÓ LẼ TỪNG NGHE BÀI KINH VỀ VIỆC MỘT VỊ THÁNH ĐỆ TỬ ĐẮC A LA HÁN CỦA ĐỨC GOTAMA KHI HƯỚNG DẪN TU TẬP CHO 2 VỊ TỲ KHEO - 1 VỊ LÀM NGHỀ XỬ LÝ XÁC CHẾT TRƯỚC KHI GIA NHẬP TĂNG ĐOÀN, 1 VỊ THƯỜNG XUYÊN THỔI LỬA NHÓM BẾP TRƯỚC KHI GIA NHẬP TĂNG ĐOÀN - VỊ ĐÃ ĐẮC A LA HÁN ẤY HƯỚNG DẪN CHO TỲ KHEO TỪNG XỬ LÝ XÁC PHƯƠNG PHÁP QUÁN NIỆM HƠI THỞ, HƯỚNG DẪN CHO TỲ KHEO TỪNG THỔI LỬA NHÓM BẾP PHÁP QUÁN BẤT TỊNH => QUÁ TRÌNH TU TẬP HƯỚNG VỀ GIẢI THOÁT CỦA HAI VỊ TRÊN BỊ CHƯỚNG NGẠI CHO ĐẾN KHI VỊ THÁNH ĐỆ TỬ ĐẮC A LA HÁN CÙNG 2 TỲ KHEO TRÊN ĐẾN TRÌNH BÀY VỚI ĐỨC GOTAMA VỀ NHỮNG CHƯỚNG NGẠI TRONG VIỆC TU HÀNH, ĐỨC GOTAMA TÙY THUẬN QUÁN SÁT CĂN CƠ NGHIỆP LỰC CỦA 2 TỲ KHEO VÀ HƯỚNG DẪN HỌ CŨNG NHƯ VỊ THÁNH ĐỆ TỬ NHƯ SAU:

VỚI TỲ KHEO TỪNG LÀM NGHỀ XỬ LÝ XÁC, ĐÃ TỪ LÂU QUEN VỚI CÁC BẤT TỊNH UẾ TẠP TỪ THÂN NÀY THÌ NÊN TU PHÁP QUÁN BẤT TỊNH. CÒN VỚI TỲ KHEO THƯỜNG LÀM CÔNG VIỆC THỔI LỬA NHÓM BẾP, DO THƯỜNG XUYÊN ĐIỀU CHUYỂN HƠI THỞ CŨNG NHƯ KIỂM SOÁT MỨC ĐỘ CỦA NÓ NÊN TU PHÁP QUÁN HƠI THỞ => CẢ HAI VỊ TỲ KHEO SAU KHI TU HÀNH TRUNG ĐẠO THEO CĂN CƠ NGHIỆP LỰC PHÙ HỢP VỚI BẢN THÂN ĐÃ MAU CHÓNG TINH TIẾN TRÊN CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIẢI THOÁT VÀ ĐẠT ĐẾN QUẢ VỊ A LA HÁN TRONG MỘT THỜI GIAN NGẮN.

LẠI NỮA, TRONG SUỐT THỜI GIAN GIAN ĐỨC GOTAMA TẠI THẾ TRUYỀN TRAO CHÁNH PHÁP, GIAI ĐOẠN ĐẦU CHỈ PHẦN ĐÔNG CÁC ĐỆ TỬ XUẤT GIA GIA NHẬP TĂNG ĐOÀN CỦA NGÀI, VIỄN LY CÁC DỤC NHIỄM DO ĐỜI SỐNG TẠI GIA TRÓI, XA LÌA CÁC LỢI DƯỠNG THẾ TỤC VÀ HÀNH TRÌ MIÊN MẬT VIỆC TU TẬP MỚI CHỨNG ĐẮC CÁC TẦNG THÁNH QUẢ. NHƯNG KHI GIÁO PHÁP CỦA NGÀI ĐƯỢC LƯU BỐ RỘNG RÃI TRONG RỘNG RÃI CÁC TẦNG LỚP XÃ HỘI THỜI BẤY GIỜ TỪ SÁT ĐẾ LỢI CHO ĐẾN THỦ ĐÀ LA/BÀ LA MÔN ĐẾN CẢ PHỆ XÁ => THÌ CHỈ CẦN NHỮNG AI TU TẬP THỰC HÀNH ĐÚNG CHÁNH PHÁP VỚI TÂM THANH TỊNH HƯỚNG ĐẾN GIẢI THOÁT ĐỀU CÓ THỂ ĐẮC CÁC TẦNG THÁNH QUẢ.

DÙ CHO KẺ ẤY LÀ BẬC ĐẾ VƯƠNG NHƯ BIMBISARA VÀ AJATASHATRU SỐNG NƠI LẦU VÀNG ĐIỆN NGỌC CŨNG NHƯ THẾ - CÓ THỂ ÔNG SẼ NÓI BIMBISARA SAU KHI BỊ CON MÌNH LÀ AJATASHATRU BẮT GIAM VÀO CUỐI ĐỜI RỒI SỐNG TRONG NGỤC TÙ MỚI CHỨNG THÁNH, HAY AJATASHATRU CHƯA CHỨNG ĐẮC THÁNH QUẢ => XIN THƯA TRONG SUỐT QUÁ TRÌNH SỐNG CỦA MÌNH KHI CÒN TẠI VỊ BIMBISARA ĐÃ ĐƯỢC TIẾP THU GIÁO PHÁP CỦA ĐỨC GOTAMA, THỰC HÀNH NÓ NHƯ QUÁ TRÌNH RÓT NƯỚC VÀO MỘT VẬT CHỨA TRONG MỘT MÔI TRƯỜNG SỐNG MÀ ÔNG CHẤP TRƯỚC GỌI LÀ NHÀ CAO CHÙA LỚN VỚI BẢN TÂM THANH TỊNH VÀ ĐẾN CUỐI ĐỜI ÔNG KHI TÚC NGHIỆP HOÀN MÃN, QUÁ TRÌNH TU TẬP ĐÃ CHÍN MÙI THÌ QUẢ TRỔ SANH.

CÒN VỚI AJATASHATRU, SAU KHI PHẠM TỘI ÁC GIẾT CHA MÌNH, ÔNG ĂN NĂN HỐI HẬN VÀ HƯỚNG VỀ PHẬT PHÁP VỚI TÂM THANH TỊNH CÙNG SỰ XÁM HỐI, NĂNG LỰC TU HÀNH ẤY ĐỦ ĐỂ KHIẾN ÔNG MỘT BẬC ĐẾ VƯƠNG SỐNG TRONG NHUNG LỤA CÓ THỂ CHỨNG ĐƯỢC SƠ QUẢ TU ĐÀ HOÀN, NHƯNG NGHIỆP LỰC CỦA HÀNH VI CỐ TÌNH GIẾT CHA VỚI TÂM DỤC NHIỄM ĐÊ HÈN CỘNG VỚI SỰ "HỐI HẬN" TRONG ÔNG ĐÃ KHIẾN ÔNG KHÔNG THỂ ĐẮC THÁNH QUẢ => NHƯNG CHỦNG TỬ GIÁC NGỘ VẪN TRỔ SANH VÀ NẢY MẦM MỘT CÁCH LỚN MẠNH TRONG ÔNG KHI ÔNG CÒN ĐANG Ở NGÔI VỊ ĐẾ VƯƠNG.

Từ những gì tôi vừa nêu, chỉ rõ ra cho ông thấy rằng, một hành giả với tâm thanh tịnh thuần nhất miên mật, tu hành chăm chỉ thì dù sống trong Hoàng cảnh và môi trường sống nào đều có thể chứng đắc các quả vị giải thoát - QUAN TRỌNG NHẤT LÀ CHỌN ĐÚNG PHƯƠNG PHÁP TU HÀNH PHÙ HỢP VỚI BẢN THÂN. Dĩ nhiên môi trường hoàn cảnh là các mối chướng ngại to lớn trói buộc loài hữu tình bước đến giải thoát, cho nên giáo pháp của ĐỨC GOTAMA VÌ ĐỂ THUẬN LỢI NHẤT CHO CHÚNG SINH ĐI ĐẾN GIẢI THOÁT MÀ "HẠN CHẾ" ĐẾN MỨC LỚN NHẤT CÁC CHƯỚNG DUYÊN ĐÓ, NHƯNG CŨNG KHÔNG VÌ ĐÓ MÀ BÁM CHẤP VÀO NÓ => NÊN KHI ÔNG NÓI: {Ví dụ đơn giản, hồi Buddha tại thế, ông ấy có ở nhà cao, chùa to, có chân ngôn mật ngữ, có pháp khí, có lễ tế không, hay chính Buddha luôn cực lực phản đối ~ thứ đó của ngoại đạo?} Tôi đồng ý với ông (tất nhiên ở những thứ tôi biết/nắm vững chắc. Về lễ tế tôi cực lực phản đối, còn về nhánh giáo pháp Mật Tông -chân ngôn mật ngữ/pháp khí thuộc ngoài tầm phạm vi mà tôi quan tâm cũng như muốn tìm hiểu) và cũng vì thế tôi nhắc cho ông để ông biết và nhớ lại, khi ông nói: Không phải tự nhiên mà Buddha để cho một A-la-hán khổ hạnh đệ nhất lãnh đạo tăng đoàn => Ngài Ca Diếp lãnh đạo tăng đoàn không phải vì ngài là một "VỊ A LA HÁN KHỔ HẠNH ĐỆ NHẤT" mà là bởi ngài là người đệ tử đã bước vào cánh cửa giải thoát, người đệ tử lớn, có tiếng nói và uy vọng lớn, tuổi đạo đủ lớn đủ để tập hợp tất cả các chúng thánh đệ tử lại trong kì kết tập kinh điển đầu tiên để lưu lại kho tàng giáo pháp mà ĐỨC GOTAMA ĐÃ TRUYỀN TRAO, VÀ CÒN NHỮNG LÍ DO KHÁC ĐÃ ĐƯỢC ĐỀ CẬP LẪN KHÔNG ĐƯỢC ĐỀ CẬP TRONG KINH ĐIỂN. CÓ THỂ THẤY NGAY SAU KÌ KẾT TẬP KINH ĐIỂN ĐẦU TIÊN KẾT THÚC, NGÀI ĐÃ TRUYỀN TRAO QUYỀN LÃNH ĐẠO TĂNG ĐOÀN CHO NGÀI A NAN.

LẠI BÀN TIẾP KHI ĐỀ CẬP ĐẾN NGÀI CA DIẾP LẪN NGÀI A NAN, ÔNG VÀ TÔI HAY NHIỀU NGƯỜI CÓ BIẾT VỀ PHẬT GIÁO Ở MỨC NHẤT ĐỊNH ĐỀU BIẾT RẰNG HAY VỊ ẤY LÀ HAI VỊ TỔ THIỀN TÔNG ĐẦU TIÊN CỦA ẤN ĐỘ CŨNG NHƯ TRUNG HOA => NHÁNH PHẬT GIÁO BẮC TRUYỀN ĐẾN TRUNG HOA.

Cuối cùng cũng như tôi đã nói và ông cũng đã đề cập, chúng ta không biết được tất cả 100% các vấn đề, vì thế CHO NÊN TRƯỚC KHI TIN - THẬM CHÍ KHI KHÔNG TIN HOẶC PHỦ NHẬN MỘT VẤN ĐỀ - THÌ PHẢI TÌM HIỂU CHO TƯỜNG TẬN/TRẢI NGHIỆM/KIỂM CHỨNG NÓ.
 
kinh Lăng Nghiêm :)) oh hèn chi. Tao thấy mấy người dính tới kinh tháng Đại Cục nói chuyện y hệt nhau, giống như con voi lún trong vũng lầy. Gặp mấy người như mày tao chỉ có á khẩu. Bởi vậy tao khâm phục Buddha, bao nhiêu luận sư ngoại đạo gặp Người đều bị thu phục cả.
Xin hãy chỉ bày rõ thật tướng của vũng lầy trên, bằng tuệ tri hiểu biết nếu nó thật sự là vũng lầy.

Tôi cũng từng đề cập trong một topic về quyển kinh này, 3 lần tôi cầm quyển kinh này lên: lần đầu tiên sau khi đọc được một lúc tôi quăng nó xuống bàn, và thốt lên sự phỉ báng vì đối với tôi những gì được ghi trong kinh là sự giả dối trí trá.

Sau đó trong một thời gian dà sống và trải nghiệm/kiểm chứng/xác minh như người rót nước vào vật chứa, lần thứ 2 tôi cầm quyển kinh này lên đọc nó từ đầu đến cuối, sự nghi ngờ vẫn còn tồn tại trong tôi nhưng cũng có những thứ mà tôi kiểm chứng được nó đúng như nó là. Những mối nghi vấn lúc này là 50-50 ở lần tiếp xúc thứ 2 sau suốt một thời gian dài.

Lần thứ 3, cũng lại là sau một thời gian sống/trải nghiệm/kiểm chứng/xác minh như quá trình rót nước vào vật chứa. Tôi đọc quyển kinh trên và các mối nghi lại được tiếp tục cởi bỏ từng phần.

Và cũng như ông nói - NHƯNG KHÔNG CHẮC ÔNG HIỂU, ĐỨC GOTAMA THU PHỤC ĐƯỢC CÁC LUẬN SƯ NGOẠI ĐẠO BỞI VÌ NHỮNG GÌ NGÀI TRÌNH BÀY VỚI HỌ LÀ SỰ THẬT KHÔNG CÓ TÍNH GIẢ DỐI VÀ "ĐƯA ĐẾN LỢI ÍCH GIẢI THOÁT". NHƯNG CŨNG NHƯ THẾ CÓ NHỮNG LUẬN SƯ NGOẠI ĐẠO ĐẾN ĐỂ CHẤT VẤN NGÀI, NGÀI IM LẶNG CHO ĐẾN KHI HỌ RỜI ĐI => BỞI LẼ NHỮNG NGÔN THUYẾT HỌ ĐƯA RA ĐỂ CHẤT VẤN, KHI TRẢ LỜI KHÔNG MANG ĐẾN LỢI ÍCH GIẢI THOÁT CHO HAY LỢI LẠC CHO CHÍNH BẢN THÂN HỌ LẪN KẺ KHÁC => THẾ ÔNG GỌI ĐÓ LÀ KHIẾM KHUYẾT CỦA ĐỨC GOTAMA CHĂNG, GIÁO PHÁP CỦA NGÀI LÀ SAI LẦM CHĂNG, KHÔNG ĐƯA ĐẾN GIẢI THOÁT CHĂNG.

CHÚC ÔNG TỰ MÌNH GIẢI QUYẾT ĐƯỢC NHỮNG MỐI NGHI TRONG CÁC PHÁP HÀNH, TÔI VÀ ÔNG ĐỀU LÀ NHỮNG KẺ ĐANG TỪNG CHÚT MỘT RÓT NƯỚC VÀO VẬT CHỨA => NẾU ÔNG HIỂU Ý TÔI. KHÁC CHĂNG TÔI LÀ MỘT KẺ NGOẠI ĐẠO VẪN CÒN NHIỀU DỤC NHIỄM, CÓ CÁI ĐANG ĐƯỢC LỌC, CÓ CÁI VẪN CÒN KIÊN CỐ DÀY CHẮC MÀ DỤC VỀ SẮC LÀ THỨ KIÊN CỐ NHẤT.
 
Phải xem ông tu thiền gì, thiền định hay thiền tuệ. Thiền Phật giáo hay của các tôn giáo khác ( trước Phật giáo đã có nhiều loại thiền rồi)
 
Nhìn cho kỹ dòng tôi cho in đậm, đó là chính tay ông đánh lên. Hạnh ĐẦU ĐÀ CỦA NGÀI CA DIẾP THEO NHƯ CMT TÔI GHI RẤT RÕ RÀNG => ĐƯỢC ĐỨC GOTAMA TÁN DƯƠNG VÀ KHEN NGỢI, NHƯNG ĐỨC GOTAMA CŨNG KHÔNG KHUYẾN KHÍCH CÁC ĐỆ TỬ KHÁC MÙ QUÁNG ĐI THEO HẠNH CỦA VỊ ĐẠI ĐỆ TỬ NÀY MÀ KHUYẾN KHÍCH NHỮNG ĐỆ TỬ MÌNH TU HÀNH THEO TRUNG ĐẠO PHÙ HỢP VỚI CĂN CƠ KHUYNH HƯỚNG NGHIỆP LỰC CỦA MÌNH SAO CHO DỄ CHUYỂN HÓA NÓ NHẤT => CHỨ TÔI KHÔNG NÓI CÁI VIỆC KHỔ HẠNH ĐẦU ĐÀ CỦA NGÀI LÀ CỰC ĐOAN - CHẤP VÀO DANH TỰ VÀ HÌNH TƯỚNG - NHƯ ÔNG ĐÃ THOÁNG CHỐC THỂ HIỆN NÓ Ở CÁI CMT: "Không phải tự nhiên mà Buddha để cho một A-la-hán khổ hạnh đệ nhất lãnh đạo tăng đoàn"

=> VẬY THÌ HIỂU NHƯ THẾ NÀO LÀ TU HÀNH THEO TRUNG ĐẠO PHÙ HỢP THEO CĂN CƠ NGHIỆP LỰC SAO CHO DỄ DÀNG CHUYỂN HÓA NÓ NHẤT?!

ÔNG CÓ LẼ TỪNG NGHE BÀI KINH VỀ VIỆC MỘT VỊ THÁNH ĐỆ TỬ ĐẮC A LA HÁN CỦA ĐỨC GOTAMA KHI HƯỚNG DẪN TU TẬP CHO 2 VỊ TỲ KHEO - 1 VỊ LÀM NGHỀ XỬ LÝ XÁC CHẾT TRƯỚC KHI GIA NHẬP TĂNG ĐOÀN, 1 VỊ THƯỜNG XUYÊN THỔI LỬA NHÓM BẾP TRƯỚC KHI GIA NHẬP TĂNG ĐOÀN - VỊ ĐÃ ĐẮC A LA HÁN ẤY HƯỚNG DẪN CHO TỲ KHEO TỪNG XỬ LÝ XÁC PHƯƠNG PHÁP QUÁN NIỆM HƠI THỞ, HƯỚNG DẪN CHO TỲ KHEO TỪNG THỔI LỬA NHÓM BẾP PHÁP QUÁN BẤT TỊNH => QUÁ TRÌNH TU TẬP HƯỚNG VỀ GIẢI THOÁT CỦA HAI VỊ TRÊN BỊ CHƯỚNG NGẠI CHO ĐẾN KHI VỊ THÁNH ĐỆ TỬ ĐẮC A LA HÁN CÙNG 2 TỲ KHEO TRÊN ĐẾN TRÌNH BÀY VỚI ĐỨC GOTAMA VỀ NHỮNG CHƯỚNG NGẠI TRONG VIỆC TU HÀNH, ĐỨC GOTAMA TÙY THUẬN QUÁN SÁT CĂN CƠ NGHIỆP LỰC CỦA 2 TỲ KHEO VÀ HƯỚNG DẪN HỌ CŨNG NHƯ VỊ THÁNH ĐỆ TỬ NHƯ SAU:

VỚI TỲ KHEO TỪNG LÀM NGHỀ XỬ LÝ XÁC, ĐÃ TỪ LÂU QUEN VỚI CÁC BẤT TỊNH UẾ TẠP TỪ THÂN NÀY THÌ NÊN TU PHÁP QUÁN BẤT TỊNH. CÒN VỚI TỲ KHEO THƯỜNG LÀM CÔNG VIỆC THỔI LỬA NHÓM BẾP, DO THƯỜNG XUYÊN ĐIỀU CHUYỂN HƠI THỞ CŨNG NHƯ KIỂM SOÁT MỨC ĐỘ CỦA NÓ NÊN TU PHÁP QUÁN HƠI THỞ => CẢ HAI VỊ TỲ KHEO SAU KHI TU HÀNH TRUNG ĐẠO THEO CĂN CƠ NGHIỆP LỰC PHÙ HỢP VỚI BẢN THÂN ĐÃ MAU CHÓNG TINH TIẾN TRÊN CON ĐƯỜNG HƯỚNG ĐẾN GIẢI THOÁT VÀ ĐẠT ĐẾN QUẢ VỊ A LA HÁN TRONG MỘT THỜI GIAN NGẮN.

LẠI NỮA, TRONG SUỐT THỜI GIAN GIAN ĐỨC GOTAMA TẠI THẾ TRUYỀN TRAO CHÁNH PHÁP, GIAI ĐOẠN ĐẦU CHỈ PHẦN ĐÔNG CÁC ĐỆ TỬ XUẤT GIA GIA NHẬP TĂNG ĐOÀN CỦA NGÀI, VIỄN LY CÁC DỤC NHIỄM DO ĐỜI SỐNG TẠI GIA TRÓI, XA LÌA CÁC LỢI DƯỠNG THẾ TỤC VÀ HÀNH TRÌ MIÊN MẬT VIỆC TU TẬP MỚI CHỨNG ĐẮC CÁC TẦNG THÁNH QUẢ. NHƯNG KHI GIÁO PHÁP CỦA NGÀI ĐƯỢC LƯU BỐ RỘNG RÃI TRONG RỘNG RÃI CÁC TẦNG LỚP XÃ HỘI THỜI BẤY GIỜ TỪ SÁT ĐẾ LỢI CHO ĐẾN THỦ ĐÀ LA/BÀ LA MÔN ĐẾN CẢ PHỆ XÁ => THÌ CHỈ CẦN NHỮNG AI TU TẬP THỰC HÀNH ĐÚNG CHÁNH PHÁP VỚI TÂM THANH TỊNH HƯỚNG ĐẾN GIẢI THOÁT ĐỀU CÓ THỂ ĐẮC CÁC TẦNG THÁNH QUẢ.

DÙ CHO KẺ ẤY LÀ BẬC ĐẾ VƯƠNG NHƯ BIMBISARA VÀ AJATASHATRU SỐNG NƠI LẦU VÀNG ĐIỆN NGỌC CŨNG NHƯ THẾ - CÓ THỂ ÔNG SẼ NÓI BIMBISARA SAU KHI BỊ CON MÌNH LÀ AJATASHATRU BẮT GIAM VÀO CUỐI ĐỜI RỒI SỐNG TRONG NGỤC TÙ MỚI CHỨNG THÁNH, HAY AJATASHATRU CHƯA CHỨNG ĐẮC THÁNH QUẢ => XIN THƯA TRONG SUỐT QUÁ TRÌNH SỐNG CỦA MÌNH KHI CÒN TẠI VỊ BIMBISARA ĐÃ ĐƯỢC TIẾP THU GIÁO PHÁP CỦA ĐỨC GOTAMA, THỰC HÀNH NÓ NHƯ QUÁ TRÌNH RÓT NƯỚC VÀO MỘT VẬT CHỨA TRONG MỘT MÔI TRƯỜNG SỐNG MÀ ÔNG CHẤP TRƯỚC GỌI LÀ NHÀ CAO CHÙA LỚN VỚI BẢN TÂM THANH TỊNH VÀ ĐẾN CUỐI ĐỜI ÔNG KHI TÚC NGHIỆP HOÀN MÃN, QUÁ TRÌNH TU TẬP ĐÃ CHÍN MÙI THÌ QUẢ TRỔ SANH.

CÒN VỚI AJATASHATRU, SAU KHI PHẠM TỘI ÁC GIẾT CHA MÌNH, ÔNG ĂN NĂN HỐI HẬN VÀ HƯỚNG VỀ PHẬT PHÁP VỚI TÂM THANH TỊNH CÙNG SỰ XÁM HỐI, NĂNG LỰC TU HÀNH ẤY ĐỦ ĐỂ KHIẾN ÔNG MỘT BẬC ĐẾ VƯƠNG SỐNG TRONG NHUNG LỤA CÓ THỂ CHỨNG ĐƯỢC SƠ QUẢ TU ĐÀ HOÀN, NHƯNG NGHIỆP LỰC CỦA HÀNH VI CỐ TÌNH GIẾT CHA VỚI TÂM DỤC NHIỄM ĐÊ HÈN CỘNG VỚI SỰ "HỐI HẬN" TRONG ÔNG ĐÃ KHIẾN ÔNG KHÔNG THỂ ĐẮC THÁNH QUẢ => NHƯNG CHỦNG TỬ GIÁC NGỘ VẪN TRỔ SANH VÀ NẢY MẦM MỘT CÁCH LỚN MẠNH TRONG ÔNG KHI ÔNG CÒN ĐANG Ở NGÔI VỊ ĐẾ VƯƠNG.

Từ những gì tôi vừa nêu, chỉ rõ ra cho ông thấy rằng, một hành giả với tâm thanh tịnh thuần nhất miên mật, tu hành chăm chỉ thì dù sống trong Hoàng cảnh và môi trường sống nào đều có thể chứng đắc các quả vị giải thoát - QUAN TRỌNG NHẤT LÀ CHỌN ĐÚNG PHƯƠNG PHÁP TU HÀNH PHÙ HỢP VỚI BẢN THÂN. Dĩ nhiên môi trường hoàn cảnh là các mối chướng ngại to lớn trói buộc loài hữu tình bước đến giải thoát, cho nên giáo pháp của ĐỨC GOTAMA VÌ ĐỂ THUẬN LỢI NHẤT CHO CHÚNG SINH ĐI ĐẾN GIẢI THOÁT MÀ "HẠN CHẾ" ĐẾN MỨC LỚN NHẤT CÁC CHƯỚNG DUYÊN ĐÓ, NHƯNG CŨNG KHÔNG VÌ ĐÓ MÀ BÁM CHẤP VÀO NÓ => NÊN KHI ÔNG NÓI: {Ví dụ đơn giản, hồi Buddha tại thế, ông ấy có ở nhà cao, chùa to, có chân ngôn mật ngữ, có pháp khí, có lễ tế không, hay chính Buddha luôn cực lực phản đối ~ thứ đó của ngoại đạo?} Tôi đồng ý với ông (tất nhiên ở những thứ tôi biết/nắm vững chắc. Về lễ tế tôi cực lực phản đối, còn về nhánh giáo pháp Mật Tông -chân ngôn mật ngữ/pháp khí thuộc ngoài tầm phạm vi mà tôi quan tâm cũng như muốn tìm hiểu) và cũng vì thế tôi nhắc cho ông để ông biết và nhớ lại, khi ông nói: Không phải tự nhiên mà Buddha để cho một A-la-hán khổ hạnh đệ nhất lãnh đạo tăng đoàn => Ngài Ca Diếp lãnh đạo tăng đoàn không phải vì ngài là một "VỊ A LA HÁN KHỔ HẠNH ĐỆ NHẤT" mà là bởi ngài là người đệ tử đã bước vào cánh cửa giải thoát, người đệ tử lớn, có tiếng nói và uy vọng lớn, tuổi đạo đủ lớn đủ để tập hợp tất cả các chúng thánh đệ tử lại trong kì kết tập kinh điển đầu tiên để lưu lại kho tàng giáo pháp mà ĐỨC GOTAMA ĐÃ TRUYỀN TRAO, VÀ CÒN NHỮNG LÍ DO KHÁC ĐÃ ĐƯỢC ĐỀ CẬP LẪN KHÔNG ĐƯỢC ĐỀ CẬP TRONG KINH ĐIỂN. CÓ THỂ THẤY NGAY SAU KÌ KẾT TẬP KINH ĐIỂN ĐẦU TIÊN KẾT THÚC, NGÀI ĐÃ TRUYỀN TRAO QUYỀN LÃNH ĐẠO TĂNG ĐOÀN CHO NGÀI A NAN.

LẠI BÀN TIẾP KHI ĐỀ CẬP ĐẾN NGÀI CA DIẾP LẪN NGÀI A NAN, ÔNG VÀ TÔI HAY NHIỀU NGƯỜI CÓ BIẾT VỀ PHẬT GIÁO Ở MỨC NHẤT ĐỊNH ĐỀU BIẾT RẰNG HAY VỊ ẤY LÀ HAI VỊ TỔ THIỀN TÔNG ĐẦU TIÊN CỦA ẤN ĐỘ CŨNG NHƯ TRUNG HOA => NHÁNH PHẬT GIÁO BẮC TRUYỀN ĐẾN TRUNG HOA.

Cuối cùng cũng như tôi đã nói và ông cũng đã đề cập, chúng ta không biết được tất cả 100% các vấn đề, vì thế CHO NÊN TRƯỚC KHI TIN - THẬM CHÍ KHI KHÔNG TIN HOẶC PHỦ NHẬN MỘT VẤN ĐỀ - THÌ PHẢI TÌM HIỂU CHO TƯỜNG TẬN/TRẢI NGHIỆM/KIỂM CHỨNG NÓ.
Ở đây cõi xàmvn nên đừng ông-tôi nghe hơi sượng. Cứ mày-tao đi cho thoải mái :))

Bộ đang nổi sải hay sao mà viết toàn chữ in hoa rồi chữ vàng đập vô mắt người đọc vậy?

khổ-hạnh-đệ-nhất là từ của Buddha khi mô tả về phẩm chất nổi bật của Ca Diếp. 10 đại đệ tử mỗi nguời có một phẩm chất nổi trội khác nhau. Cho nên tao tin là mức độ khổ hạnh đó phù hợp Trung Đạo của Buddha, chứ không phải ý tao CD là người tu khổ hạnh cực đoan kiểu ngoại đạo. Tao nghĩ CD được kế tục lãnh đạo tăng đoàn một phần vì ông ấy là người giữ Giới một cách mẫu mực. Sau khi Buddha tạ thế một trong những nguyên nhân tăng đoàn bắt đầu chia rẽ là vấn đề giữ Giới, càng về sau càng trở thành Tượng Pháp & Mạt Pháp cũng từ việc không giữ Giới mà ra.

Đúng là Buddha dựa vào căn cơ của mỗi người mà truyền dạy theo "giáo án" riêng, nhưng cùng xoay quanh nội dung cốt lõi Tứ Diệu Đế & Bát Chánh Đạo. Vấn đề là vô số lần Buddha khẳng định muốn đạt thánh quả thì phải sống ly dục, mà muốn sống ly dục thì nên sống độc cư, viễn ly; dĩ nhiên đời sống đó không thể nào thoải mái như khi tại gia được. Bản thân Buddha sống đời khất thực đó. Hàng ngàn đệ tử của Buddha phải xuất gia mới đạt thánh quả. Cho nên khổ-hạnh của ngài Ca Diếp là mẫu mực về sống viễn ly, độc cư, chứ không phải với căn cơ của ông ấy thì mới phải tu kiểu đó, còn những người khác thì có thể "tài tử", "hốt nhiên đại ngộ" như vua Bimbisara. Có một số người tại gia vẫn đạt thánh quả A-la-hán, nhưng hình như rất là ít so với các đệ tử xuất gia của Buddha. Tao cũng chưa đọc được tài liệu nào thống kê là số người tại gia đạt A-la-hán kiểu như vua Bimbisara nhiều hơn hay là phải xuất gia "full-time" nhiều hơn.

Tao thấy mày nhấn mạnh cái ý là tùy theo căn cơ nghiệp lực mà chọn phương pháp phù hợp, và các đệ tử thời gian sau của Phật tu hành khá là "dễ dàng" hơn so với những người thời đầu phải xuất gia, sống viễn ly, độc cư, sống đời khất thực, chỉ cần hướng về Phật Pháp với "tâm thanh tịnh & sám hối", "bản tâm thanh tịnh"? Đúng là lý luận của tụi Đại Thừa tao nghe phát nhàm. Tụi nó nói một hồi dẫn đến những phương pháp siu dễ dàng như chỉ cần niệm A-di-đà-Phật cũng đủ giác ngộ á. Nếu có những pháp môn dễ dàng thế sao chính Phật phải xuất gia chi vậy, sao phải nỗ lực 6-7 năm mới thành đạo vậy? Ai tại gia dám nói mình có tâm thanh tịnh hơn khi Phật còn tại gia? Có phải Phật hồ đồ quá sao, tự mình đi con đường khó khăn, rồi mới phát hiện con đường dễ dàng hơn cho chúng sinh? "hướng về Phật pháp với tâm thanh tịnh & sám hối" :)) :)) :))

Tao nhớ trong kinh vô số lần Phật khẳng định 3 con đường Giới Định Tuệ có rất nhiều nội dung bên trong, đều khuyến khích người ta xuất gia, sống viễn ly, độc cư nếu có thể (ví dụ như được gia đình đồng ý, không vướng bận), các phương pháp gột rửa tham sân si rất nhiều, rất gian nan, tinh tế, có thể qua vô lượng kiếp thì mới gột rửa dần 10 triền cái tiến tới "tâm thanh tịnh", chứ phải đâu quá đơn giản như mày nói theo Đại Thừa, rằng giống như "tâm thanh tịnh" có sẵn chỉ cần giữ gìn là thành đạo? Nếu vậy thì hồi tại gia trong cảnh sung sướng mà Buddha đã có nhận thức phi thường về chân lý, Buddha chỉ cần giữ tâm thanh định đó là đủ thành đạo rồi, hay Ngài phải từ bỏ gia đình, nỗ lực tối đa để phát triển tâm thức đó?

Tao thấy mày nói chữ "bản tâm" nặng mùi hữu ngã của Đại Thừa lắm nha.

Nói cách khác, tao nhớ là Phật nói rất nhiều "giáo án" khác nhau, nhưng cùng nội dung cốt lõi, dù tại gia hay xuất gia thì đều phải giữ Giới rất nhiều nội dung, khuyến khích ly dục, viễn ly, độc cư, thực hiện Thập Thiện, quán Thân, Thọ, Xúc, Pháp hơn một trăm đối tượng để quán sát, rồi Thiền Định, Trí Tuệ mỗi cái cũng có rất nhiều nội dung bên trong, quá trình rất gian nan, lâu dài đòi hỏi túc duyên khó khăn như ngài Anan, hay bao nhiêu người khác, tại gia hay xuất gia làm đệ tử Phật mà vẫn công cốc, chứ không phải đơn giản như chuyện cổ tích mà Đại Thừa hay vẽ ra "giữ gìn bản tâm thanh tịnh & sám hối" là thành đạo. Chưa kể cái ý "sám hối" đó nghe đậm mùi Thiên Chúa giáo lắm nha. Tao nhớ Phật chỉ nói về tàm & quý.

Kinh nào ghi lại chuyện Ajatashatru đạt thánh quả Tu Đà Hoàn vậy mày? Nó y như câu chuyện mấy chục tên cướp hạ đao thì "lập tức thành Phật". Trong khi các Tổ chỉ nói "lập địa thành Phật". Tao nhấn mạnh cái ý là chính Phật một người có dấu hiệu sẽ giác ngộ từ rất sớm mà còn phải qua muôn trùng gian khổ mới thành đạo, thì không lý gì bất kỳ ai khác lại có thể dễ dàng thành đạo với phương pháp nào đó ít khó nhọc hơn, và phương pháp đó (được cho rằng) do Phật bí mật hướng dẫn, chỉ có kinh Đại Thừa do các Tổ viết, còn kinh Pali không viết. Thật vô lý nếu có ai đó được Phật chỉ cho phương pháp nào dễ dàng hơn con đường do Phật tự trải qua. Phật là người có "tố chất" giác ngộ cao nhất, mà còn nỗ lực & gian nan biết nhường nào.

Lại nói về Thiền Tông TQ tôn Ca Diếp & Anan là Sơ Tổ & Nhị Tổ. Sau thời gian tìm hiểu lịch sử & suy xét kinh sách cũng như ý kiến của nhiều người, tao ngày càng tin rằng Thiền Tông TQ là những kẻ điên loạn, cuồng vọng. Ví dụ cứ đọc những công án của tụi "thiền sư" mà xem. Tụi nó làm kệ đòi giết Phật chứ có đứa nào dám đòi giết Tổ đâu :)) Với tao thì tụi nó lấy tên 2 vị Ca Diếp & Anan chỉ để "rửa mặt" cho danh chính ngôn thuận thôi, chứ tài liệu khẳng định chuyện đó hơi bị ít.

Tao tự hỏi rằng, hồi Buddha tại thế, Buddha có chia ra Thiền Tông, Duy Thức Tông, Trung Quán Tông,........ không, hay là ai cũng phải luôn luôn thực hành Giới Định Tuệ cùng lúc nếu muốn tinh tiến, thành đạo? Vậy những người nhấn mạnh pháp môn này, lập luận kia, tự họ cho mình hơn cả Phật sao? Nếu vậy thì càng về sau phải xuất hiện càng nhiều bậc giác ngộ hơn cả thời Buddha tại thế chứ? Nếu thế thì Buddha tiên đoán thời Tượng Pháp rồi Mạt Pháp là sai? Phật nói điêu? Những vị Tổ đó đã dám xưng mình giác ngộ chưa?
.
 
Sửa lần cuối:
Xin hãy chỉ bày rõ thật tướng của vũng lầy trên, bằng tuệ tri hiểu biết nếu nó thật sự là vũng lầy.

Tôi cũng từng đề cập trong một topic về quyển kinh này, 3 lần tôi cầm quyển kinh này lên: lần đầu tiên sau khi đọc được một lúc tôi quăng nó xuống bàn, và thốt lên sự phỉ báng vì đối với tôi những gì được ghi trong kinh là sự giả dối trí trá.

Sau đó trong một thời gian dà sống và trải nghiệm/kiểm chứng/xác minh như người rót nước vào vật chứa, lần thứ 2 tôi cầm quyển kinh này lên đọc nó từ đầu đến cuối, sự nghi ngờ vẫn còn tồn tại trong tôi nhưng cũng có những thứ mà tôi kiểm chứng được nó đúng như nó là. Những mối nghi vấn lúc này là 50-50 ở lần tiếp xúc thứ 2 sau suốt một thời gian dài.

Lần thứ 3, cũng lại là sau một thời gian sống/trải nghiệm/kiểm chứng/xác minh như quá trình rót nước vào vật chứa. Tôi đọc quyển kinh trên và các mối nghi lại được tiếp tục cởi bỏ từng phần.

Và cũng như ông nói - NHƯNG KHÔNG CHẮC ÔNG HIỂU, ĐỨC GOTAMA THU PHỤC ĐƯỢC CÁC LUẬN SƯ NGOẠI ĐẠO BỞI VÌ NHỮNG GÌ NGÀI TRÌNH BÀY VỚI HỌ LÀ SỰ THẬT KHÔNG CÓ TÍNH GIẢ DỐI VÀ "ĐƯA ĐẾN LỢI ÍCH GIẢI THOÁT". NHƯNG CŨNG NHƯ THẾ CÓ NHỮNG LUẬN SƯ NGOẠI ĐẠO ĐẾN ĐỂ CHẤT VẤN NGÀI, NGÀI IM LẶNG CHO ĐẾN KHI HỌ RỜI ĐI => BỞI LẼ NHỮNG NGÔN THUYẾT HỌ ĐƯA RA ĐỂ CHẤT VẤN, KHI TRẢ LỜI KHÔNG MANG ĐẾN LỢI ÍCH GIẢI THOÁT CHO HAY LỢI LẠC CHO CHÍNH BẢN THÂN HỌ LẪN KẺ KHÁC => THẾ ÔNG GỌI ĐÓ LÀ KHIẾM KHUYẾT CỦA ĐỨC GOTAMA CHĂNG, GIÁO PHÁP CỦA NGÀI LÀ SAI LẦM CHĂNG, KHÔNG ĐƯA ĐẾN GIẢI THOÁT CHĂNG.

CHÚC ÔNG TỰ MÌNH GIẢI QUYẾT ĐƯỢC NHỮNG MỐI NGHI TRONG CÁC PHÁP HÀNH, TÔI VÀ ÔNG ĐỀU LÀ NHỮNG KẺ ĐANG TỪNG CHÚT MỘT RÓT NƯỚC VÀO VẬT CHỨA => NẾU ÔNG HIỂU Ý TÔI. KHÁC CHĂNG TÔI LÀ MỘT KẺ NGOẠI ĐẠO VẪN CÒN NHIỀU DỤC NHIỄM, CÓ CÁI ĐANG ĐƯỢC LỌC, CÓ CÁI VẪN CÒN KIÊN CỐ DÀY CHẮC MÀ DỤC VỀ SẮC LÀ THỨ KIÊN CỐ NHẤT.
Có câu nào tao nói tao là người có đạo đâu mày? Nếu mày ngoại đạo thì tao vô đạo :))

Ví dụ bài này: DLPP - Bai 25 - Chanh ngu

Buddha sẽ nói khi đúng sự thật, đúng mục đích, đúng thời, bất kể người nghe có thích nội dung đó hay không. Cách nói của Buddha có 5 đặc điểm: đúng thời, đúng sự thật, hòa nhã, mang lại lợi ích, nói với Từ Tâm.

Đúng là có nhiều lần Buddha không trả lời các giáo sĩ ngoại đạo. Nhưng cũng có rất nhiều lần Buddha đã khẳng khái luận chiến để bảo vệ chánh pháp. Tao không nói là Buddha luôn trả lời bất kỳ câu hỏi nào hay luôn luôn sẵn sàng luận chiến. Tao chỉ nói là Buddha đã "dựng đứng lại những gì bị quăng ngã xuống, phơi bày ra những gì bị che kín, chỉ đường cho người bị lạc hướng, đem đèn sáng vào trong bóng tối để những ai có mắt có thể thấy sắc" khi đánh đổ những điều sai trái của các luận sư ngoại đạo mỗi khi luận chiến.

Tại sao tao nói mày như con voi lún trong vũng bùn? Ý này tao mượn từ lời nói của một người từng là bạn của Buddha trong tiền kiếp, không thoát khỏi dục lạc đời sống vương giả để xuất gia. Còn mày thì tao có cảm giác là vẫn còn bị lý luận của tụi Đại Thừa trói buộc rất nặng, giống như tao hồi trước. Có thể nói thẳng là tao phủ nhận Đại Thừa & phái sinh quái đản nhất của nó là Kim Cương Thừa. Hoặc cứ coi như tao thành kiến nên nói quá đi.

Nhà tao không có đạo, đại khái gần như "vô minh", bất tín triệt để. Nhưng hình như tao có duyên với Buddha. Hồi nhỏ đi du lịch tới Thích Ca Phật Đài ngoài Vũng Tàu, tự động tao đến lạy Phật. 8-} 8-} 8-} Tất nhiên hồi nhỏ chỉ có thế thôi, vì người nhà tao như vậy. Lớn lên tao cũng tiếp cận Đại Thừa trước, vì ở VN mà. Sau đó dần dần tao quan sát & chiêm nghiệm trong tao xuất hiện nhiều câu hỏi về sự mâu thuẫn giữa những gì họ nói & những gì họ làm, ví dụ như chuyện chùa to lầu cao, thoải mái an nhàn hơn người tại gia, rồi bao nhiêu lễ nghi, chân ngôn, pháp khí... Tất nhiên tao sẽ gặp lý luận của "Tiểu Thừa", Phật Giáo Nam Tông / Nam Truyền muốn gọi kiểu gì cũng được. Vì đã có sự cảnh giác từ trước nên tao tiếp cận khá dè dặt. Tới tận bây giờ tao vẫn không tin ngay mọi điều kinh Pali hay những người có tên tuổi bên đó nói đâu. Tao luôn nghi ngờ & suy xét. Tao đã từng đến chùa Nam Tông ở Q.9. Tao thấy chẳng khác gì Đại Thừa cả. Nam Tông ccc tao. Có lẽ chướng ngại lớn nhất của tao để đạt quả Dự Lưu là Nghi chứ không phải 2 triền cái kia :))

Có thể mày sẽ vặn lại là tao đọc được bao nhiêu kinh điển, bao nhiêu công án của Thiền Tông, Đại Thừa, Kim Cương Thừa mà phủ nhận sạch trơn vậy. Tao không sống 1000 năm để có thể nghiên cứu hết sách vở của họ, và tao cũng không có nhu cầu. Đọc một số kha khá tao thấy có đặc điểm giống nhau, mê hồn trận chữ nghĩa văn hoa, "trườn uốn như lươn" (từ ngữ Buddha nói), thậm chí cuồng loạn, điên rồ, coi Phật như cái que gạt cứt (nguyên văn). Nói vậy có trái ngược với nguyên tắc Phật nêu ra không: nói lời khéo nói, đúng pháp, khả ái, đúng sự thật? Tao thì tin các nguyên tắc Phật đưa ra hơn. Với tao thì một chén cơm mà đã trộn cứt thì chỉ có thể bỏ cả chén cơm.

Nói gọn là cách diễn đạt của mày tao thấy đầy hình bóng của văn vẻ kinh Đại Thừa, theo tao là chưa thật sự là những gì mày tự nghiệm ra được sau thời gian kiểm chứng & diễn đạt lại bằng ngôn ngữ của riêng mày. Tao đã quá chán ngán những lời lẽ văn hoa, cao siêu, huyền bí của tụi Đại Thừa, có lẽ vì tao đã dần quen với lời nói đơn giản & thẳng thắn của Buddha trong kinh Pali. Cũng có thể level hiện tại của tao là thế.

Tất nhiên có thể tao cũng như mày, đọc khá nhiều nhưng sau một thời gian ngắn hay dài, mỗi lần nhìn lại có thể sẽ hiểu vấn đề thêm một chút. Và tao luôn nhớ lời của Bồ Đề Đạt Ma: người thiên hạ hiểu đạo & nói lý rất nhiều, nhưng người hành đạo & thông lý rất ít. Hiểu vs. Thông. Nói vs. Hành. 4 cấp độ: Biết - Hiểu - Thông - Hành. Thậm chí họ còn "sáng tạo" ra hàng núi kinh sách mới nhét vào miệng Buddha, thiếu điều họ xưng họ là những vị giác ngộ kế tục Buddha, không cần chờ bao nhiêu a tăng kỳ kiếp nào nữa khi không còn dấu vết gì học thuyết Buddha trong vũ trụ này.

Giờ sắp già rồi chắc phải tranh thủ tập Tứ Niệm Xứ thôi :-" 8-} b-( chứ đợi tới khi về hưu mới có thời gian thì chắc quá trễ 8-X:@)3:-O

À quyển kinh Lăng Nghiêm đó có rất nhiều điều tự mâu thuẫn & tầm bậy. Giờ bắt tao kể ra từng cái một thì tao bó tay. Sau này tao có kinh nghiệm luôn tìm hiểu thời điểm xuất hiện & tác giả của kinh điển để quyết định có cần tốn thời gian cho nó không. Kinh Đại Thừa xuất hiện sau khi Phật tạ thế 700-800 năm, vào thời Mạt Pháp cmnlr, toàn do các "Tổ" viết ra, lồng ghép những lời Phật thuyết & những ý mới & diễn giải riêng của họ, tức là cơm trộn gì gì khác rồi. Kinh do các "Tổ" viết văn phong rất khác với cái được cho là gần với lời Phật thuyết nhất trong kinh Pali, đủ hiểu rồi ha? :-" 8-} b-(

Mày có thể vào link này Nguyên Thủy Chơn Như để đọc những bài phản biện kinh Lăng Nghiêm rồi suy xét xem họ nói đúng sai chỗ nào. Chứ bắt tao tự giải trình thì không thể rồi.
.
 
Sửa lần cuối:
Top