HT Thích Thông Lạc - Cao tăng đắc đạo hay kẻ lạc ngũ ấm ma

Trong quyển "Không có linh hồn" HT Thích Thông Lạc có đoạn:

Trong thân của một người thì có đủ năm uẩn này. Nhưng theo Phật giáo một người chết thì năm uẩn này không còn một uẩn nào cả, vì thế từ xưa đến này người ta cứ lầm tưởng người chết còn có LINH HỒN sống mãi. Vậy LINH HỒN ở chất liệu nào đây? Câu hỏi này khó có ai trả lời được, mà đã không trả lời được thì đừng tin có LINH HỒN là thật sự mà hãy tin theo lời Phật dạy: “CON NGƯỜI KHÔNG CÓ LINH HỒN, KHI CHẾT THÌ TỨ ĐẠI TRẢ VỀ CHO TỨ ĐẠI”. Thân TỨ ĐẠI tức (43) là thân do đất, nước, gió lửa hợp lại thành. Khi người chết thì đất trả về cho đất; nước trả về cho nước; gió trả về cho gió và lửa trả về cho lửa. Như vậy con người chết là hết. Phải không quý vị?
Không đâu quý vị ạ! Chết chưa hẳn đã hết. Một người còn sống đã tạo biết bao nhiêu nghiệp, mỗi nghiệp sinh ra liền tiếp tục tái sinh luân hồi thành người hoặc là các loài vật khác. Một con người tạo biết bao nhiêu nghiệp thì sinh bao nhiêu loài vật và con người để mà hưởng phước báo hay là để trả quả khổ đau.
Do luật nhân quả như vậy nên khi con người sống trên hành tinh này đã tạo ra vô số nghiệp. Khi tạo ra nghiệp thì mỗi nghiệp liền luân hồi và tái sinh ngay tức khắc chớ không phải chờ người tạo nghiệp chết rồi mới tái sinh. Bởi vậy lúc con người còn sống khi tạo ra nghiệp giết hại và ăn thịt chúng sinh thì nghiệp đó liền tái sinh làm những loài vật như heo bò gà vịt, cá tôm v.v.. bị người đó giết.
Biết rõ do nghiệp tái sinh luân hồi nên Phật giáo đã xác định con người không có LINH HỒN đi tái sinh mà do NGHIỆP ĐI TÁI SINH LUÂN HỒI.

TRI KIẾN CỦA THẦY THÔNG LẠC NHƯ THẾ NÀY thì theo tụi mày ông ấy đã chứng quả đắc đạo hay là lạc vào ngũ ấm ma như HT THÍCH GIÁC KHANG đã nhận định

 
Sửa lần cuối:
Thầy Thông Lạc một đời theo pháp môn Thiền định, vì quá nóng lòng muốn thành tựu ngay trong cuộc đời này nhưng ko thành công. Cho nên quay ra xét lại Phật pháp. Hầu như những bài thuyết giảng của thầy Thông Lạc rất hay, rất sát thực tế. Nhưng tất cả chỉ nằm trong phạm vi Pháp thế gian ở cõi Ta bà này thôi.
Mà Phật pháp bao gồm hết thảy Pháp thế gian và Pháp xuất thế gian
 
Ko rõ về thầy lắm như tao thấy thầy toàn đi chê trách tiểu thừa ko đúng.như thế chưa thể gọi là đắc đạo
 
Ko rõ về thầy lắm như tao thấy thầy toàn đi chê trách tiểu thừa ko đúng.như thế chưa thể gọi là đắc đạo
Trong khi tiểu thừa mới có mối liên hệ gần nhất với pháp môn của Tất Đạt Đa Cồ Đàm ... Đại thừa bị đạo hóa, muốn tẩy trắng thay đen
 
Trong khi tiểu thừa mới có mối liên hệ gần nhất với pháp môn của Tất Đạt Đa Cồ Đàm ... Đại thừa bị đạo hóa, muốn tẩy trắng thay đen
Tao thấy bên nào nghe cũng có lý. Đúng hay sai thì t ko dám khẳng định vì chưa tự mình chứng ngộ.hiện tại t đang theo phương pháp tiểu thừa nhưng cũng thấy đại thừa nhiều cái nhiệm mầu rất hay
 
Tao thấy bên nào nghe cũng có lý. Đúng hay sai thì t ko dám khẳng định vì chưa tự mình chứng ngộ.hiện tại t đang theo phương pháp tiểu thừa nhưng cũng thấy đại thừa nhiều cái nhiệm mầu rất hay
Vậy tâm mày chưa tịnh rồi ! Đang nghiệm pháp này mà còn nghĩ đến pháp kia làm gì ?
 
Thế nếu theo giáo lý của thầy thì 1 con người cứ thoải mái làm ác, giết người cướp của hiếp dâm ko phải sợ. Vì người làm ác ko phải thọ nhận quả báo, ngay khi người đó làm ác thì dù người đó vẫn đang còn sống nhưng cái ác nghiệp của người đó đã đi tái sanh làm người, làm thú chịu tội cho họ rồi. Vậy cứ làm ác thoải mái thôi, cái nghiệp mình tạo ra nó chịu tội cho mình hết rồi, cần gì phải sống hành thiện tích đức
 
Trong khi tiểu thừa mới có mối liên hệ gần nhất với pháp môn của Tất Đạt Đa Cồ Đàm ... Đại thừa bị đạo hóa, muốn tẩy trắng thay đen
Nếu bạn chịu khó tìm hiểu về lịch sử Phật giáo, bạn sẽ thấy rằng đại thừa phát triển lên từ tiểu thừa. Tiểu thừa là cái thân gốc rễ của cây, còn đại thừa là cành lá hoa quả của cây. Tất cả đều nằm chung cái cây rộng lớn của Phật Pháp. Đây là điều được nhiều nhà nghiên cứu lịch sử Phật giáo thừa nhận, ko phải riêng tôi. Bạn nên tìm hiểu thêm để tránh có cái nhìn phiến diện
 
Trong quyển "Không có linh hồn" HT Thích Thông Lạc có đoạn:

Trong thân của một người thì có đủ năm uẩn này. Nhưng theo Phật giáo một người chết thì năm uẩn này không còn một uẩn nào cả, vì thế từ xưa đến này người ta cứ lầm tưởng người chết còn có LINH HỒN sống mãi. Vậy LINH HỒN ở chất liệu nào đây? Câu hỏi này khó có ai trả lời được, mà đã không trả lời được thì đừng tin có LINH HỒN là thật sự mà hãy tin theo lời Phật dạy: “CON NGƯỜI KHÔNG CÓ LINH HỒN, KHI CHẾT THÌ TỨ ĐẠI TRẢ VỀ CHO TỨ ĐẠI”. Thân TỨ ĐẠI tức (43) là thân do đất, nước, gió lửa hợp lại thành. Khi người chết thì đất trả về cho đất; nước trả về cho nước; gió trả về cho gió và lửa trả về cho lửa. Như vậy con người chết là hết. Phải không quý vị?
Không đâu quý vị ạ! Chết chưa hẳn đã hết. Một người còn sống đã tạo biết bao nhiêu nghiệp, mỗi nghiệp sinh ra liền tiếp tục tái sinh luân hồi thành người hoặc là các loài vật khác. Một con người tạo biết bao nhiêu nghiệp thì sinh bao nhiêu loài vật và con người để mà hưởng phước báo hay là để trả quả khổ đau.
Do luật nhân quả như vậy nên khi con người sống trên hành tinh này đã tạo ra vô số nghiệp. Khi tạo ra nghiệp thì mỗi nghiệp liền luân hồi và tái sinh ngay tức khắc chớ không phải chờ người tạo nghiệp chết rồi mới tái sinh. Bởi vậy lúc con người còn sống khi tạo ra nghiệp giết hại và ăn thịt chúng sinh thì nghiệp đó liền tái sinh làm những loài vật như heo bò gà vịt, cá tôm v.v.. bị người đó giết.
Biết rõ do nghiệp tái sinh luân hồi nên Phật giáo đã xác định con người không có LINH HỒN đi tái sinh mà do NGHIỆP ĐI TÁI SINH LUÂN HỒI.

TRI KIẾN CỦA THẦY THÔNG LẠC NHƯ THẾ NÀY thì theo tụi mày ông ấy đã chứng quả đắc đạo hay là lạc vào ngũ ấm ma như HT THÍCH GIÁC KHANG đã nhận định
Nói luôn là lão hoà thượng này chính là một Yêu tăng nhé. Tại sao ah?

Thứ nhất là Phật tổ dạy: “Tất cả chúng sinh trên đời đều có linh hồn”, 1 hoà thượng dám xuyên tạc lời dạy của Phật tổ, nói ngược lại. Đây là tội “Diệt Phật”.

Thứ hai, “linh hồn” cũng giống như “Thiên nhãn”, thuộc về “Linh”. Mà đã thuộc về “Linh” thì không bị ràng buộc bởi vật chất.

Tôi trích lại bài kệ của Lục Tổ Huệ Năng để mọi người cùng thấy rõ lời nói của Yêu Tăng mê hoặc lòng người là như thế nào:

Bồ đề bổn vô thụ
Minh kính diệc phi đài
Bổn lai vô nhất vật
Hà xứ nhạ trần ai

Dịch nghĩa:
1. Bồ đề vốn không phải là 1 cái cây
Câu này ý nói cái tâm Bồ đề vốn không phải là vật chất, nên không thể mang ra mà lau chùi hàng ngày được.
2. Như tấm gương sáng không cần đài
Ý cũng nói rằng, tâm Bồ đề giống như 1 tấm gương sáng bay trên trời, không cần 1 cái đài làm bằng vật chất chống đỡ.
3. Vốn dĩ không có vật chất nào bám vào
Đơn giản là không có vật chất nào trong ngũ hành có thể bám vào được, câu này đồng thời nói rằng, người tu hành đắc đạo là người đã vượt ra ngoài ngũ hành, vượt ra ngoài Luân Hồi
4. Bụi trần bám vào đâu?
Một câu hỏi, đồng thời là câu khẳng định. Phủ nhận tất cả những lời lẽ, phương pháp, giáo điều này nọ. Linh hồn, Thiên nhãn, Phật tâm tất cả đều là “Linh”. Sao có thể dùng vật chất của trần gian để xuyên tạc này nọ, làm lệch lạc tư tưởng của người muốn tu hành?

Phần biện giải về nghiệp, và luân hồi cũng vớ vẩn. Bởi vì hiểu biết mù mờ về “Linh” nên hiểu sai hoàn toàn về nhân quả và luân hồi. Vị hoà thượng Thích Giác Khang nói đúng, lão này nói nhẹ nhàng thì là “lạc vào ngũ ấm ma” gì gì đó. Nhưng nói thẳng theo Đạo giáo là “Tâm Ma” đã thành, sớm muộn gì cũng phải chịu “Thiên Hình”.

Chốt: Yêu tăng không những phạm vào tội “Diệt Phật”, mà còn buông lời mê hoặc thị chúng. Dám dùng lý thuyết của Đạo giáo để xuyên tạc Đạo Phật, trong khi 2 môn phái có phương pháp tu hành hoàn toàn khác nhau. Tốt nhất là các bạn nên tránh thật xa kẻ này, đừng để “Tâm Ma” của lão ảnh hưởng đến ý chí của các bạn.
 
Thế nếu theo giáo lý của thầy thì 1 con người cứ thoải mái làm ác, giết người cướp của hiếp dâm ko phải sợ. Vì người làm ác ko phải thọ nhận quả báo, ngay khi người đó làm ác thì dù người đó vẫn đang còn sống nhưng cái ác nghiệp của người đó đã đi tái sanh làm người, làm thú chịu tội cho họ rồi. Vậy cứ làm ác thoải mái thôi, cái nghiệp mình tạo ra nó chịu tội cho mình hết rồi, cần gì phải sống hành thiện tích đức
Để tôi nói cho bạn biết, những tư tưởng kiểu như thế này đã có từ thời nhà Thương ở đất nước Trung Quốc cổ đại. Hồi ấy có rất nhiều kẻ cũng có suy nghĩ như vậy, thậm chí còn cực đoan hơn là không sợ chết. “Chết thì sao chứ? Chẳng phải 18 năm sau lại là 1 trang hảo hán hay sao?”.

Nghĩ vậy nên bọn họ rủ nhau tạo phản, cướp của, giết người không ghê tay, thậm chí còn muốn lật đổ triều đình, cướp ngôi vua. Bị bắt thì sao chứ, ngửa cổ chịu chém. Đầu rơi xuống đất, miệng vẫn còn nói: “Đao sắc thế!”

Thời ấy Đạo Phật vẫn chưa du nhập vào Trung Quốc, nhưng vẫn có Đạo giáo. Có một vị Yêu đạo đã hướng dẫn vua nhà Thương thi hành hình phạt “Định Hồn”, tước đoạt luôn cả quyền được đầu thai của tội nhân.

Đầu tiên họ sẽ trói 9 tội nhân vào với nhau bằng xích đồng. Sau đó ép uống hỗn hợp gồm: “máu chó, máu ngựa, máu trâu, và máu rắn” khiến cho nạn nhân bị xuất huyết toàn thân. Người xưa tin rằng “linh hồn” của con người và các loài động vật ở ngay trong máu. Xuất huyết tức là xuất hồn.

Sau đó, khi các nạn nhân bị mê man đi, họ sẽ lấy 1 cái Đinh Định Hồn, dài 3 tấc (khoảng 20-25cm), rỗng ở giữa, đóng thằng vào Thiên Linh Cái (giữa đỉnh đầu). Rồi đổ hỗn hợp thủy ngân và chu sa đen vào trong Đinh Định Hồn. Tất nhiên là đóng phát chết ngay, nhưng họ làm vậy để giam giữ linh hồn của nạn nhân vào trong Đinh Định Hồn. Khiến cho nạn nhân không thể đi đầu thai được.

Sau đó, đối với tội nhân là dân thường thì sẽ bị xích đồng xuyên vào 2 vị trí là xương quai xanh ở vai và xương chậu.
Xích 9 người vào nhau để lập trận Định Hồn, rồi buộc từng người vào cọc, chôn đứng vào hố theo trận pháp.

Đối với tội nhân là những người thuộc Hoàng tộc, thì họ sẽ quấn quanh người tội nhân bằng vải tẩm chu sa. Trên đó vẽ bùa chú của 2 trận pháp là: “Trận Định Hồn” để giam cầm linh hồn nạn nhân vào trong cơ thể của chính họ. Và trận “Âm Hoả”, nếu có ai đó phá hủy quan tài thì trận này sẽ kích hoạt, kêu gọi lửa Âm Ti đến thiêu đốt linh hồn của nạn nhân thành hư vô. Vậy vẫn chưa xong, lại còn đưa thi thể nạn nhân vào quan tài đồng xanh, trên đầu để Kính Chiếu Yêu nhằm không cho nạn nhân sử dụng pháp thuật thoát ra khỏi cấm chế, bên ngoài thì chằng xích đồng theo trận “Liệt Hoả, người nhà mà muốn phá quan tài thì sẽ kích hoạt trận, nung nóng quan tài đồng xanh, bên trong ngọc đá cũng nát. Lại treo quan tài lên không trung, không cho chạm đất để tránh nạn nhân biết pháp thuật sẽ thu nạp âm khí, phá hủy trận pháp. Tóm lại là, linh hồn nạn nhân chỉ có thể nhìn thân thể của mình từ từ thối rữa thành một bộ xương khô mà chẳng thể làm được gì. Và người xưa tin rằng, mọi tác động đến thân thể thì linh hồn đều sẽ cảm nhận được đau đớn. Cái cảm giác thân thể bị dòi bọ từ từ đục khoét chắc chắn là rất thoải mái nhỉ? Chủ thớt, bạn cảm thấy sao? Nhiêu đó đã đủ cho bạn chưa?
 
Để tôi nói cho bạn biết, những tư tưởng kiểu như thế này đã có từ thời nhà Thương ở đất nước Trung Quốc cổ đại. Hồi ấy có rất nhiều kẻ cũng có suy nghĩ như vậy, thậm chí còn cực đoan hơn là không sợ chết. “Chết thì sao chứ? Chẳng phải 18 năm sau lại là 1 trang hảo hán hay sao?”.

Nghĩ vậy nên bọn họ rủ nhau tạo phản, cướp của, giết người không ghê tay, thậm chí còn muốn lật đổ triều đình, cướp ngôi vua. Bị bắt thì sao chứ, ngửa cổ chịu chém. Đầu rơi xuống đất, miệng vẫn còn nói: “Đao sắc thế!”

Thời ấy Đạo Phật vẫn chưa du nhập vào Trung Quốc, nhưng vẫn có Đạo giáo. Có một vị Yêu đạo đã hướng dẫn vua nhà Thương thi hành hình phạt “Định Hồn”, tước đoạt luôn cả quyền được đầu thai của tội nhân.

Đầu tiên họ sẽ trói 9 tội nhân vào với nhau bằng xích đồng. Sau đó ép uống hỗn hợp gồm: “máu chó, máu ngựa, máu trâu, và máu rắn” khiến cho nạn nhân bị xuất huyết toàn thân. Người xưa tin rằng “linh hồn” của con người và các loài động vật ở ngay trong máu. Xuất huyết tức là xuất hồn.

Sau đó, khi các nạn nhân bị mê man đi, họ sẽ lấy 1 cái Đinh Định Hồn, dài 3 tấc (khoảng 20-25cm), rỗng ở giữa, đóng thằng vào Thiên Linh Cái (giữa đỉnh đầu). Rồi đổ hỗn hợp thủy ngân và chu sa đen vào trong Đinh Định Hồn. Tất nhiên là đóng phát chết ngay, nhưng họ làm vậy để giam giữ linh hồn của nạn nhân vào trong Đinh Định Hồn. Khiến cho nạn nhân không thể đi đầu thai được.

Sau đó, đối với tội nhân là dân thường thì sẽ bị xích đồng xuyên vào 2 vị trí là xương quai xanh ở vai và xương chậu.
Xích 9 người vào nhau để lập trận Định Hồn, rồi buộc từng người vào cọc, chôn đứng vào hố theo trận pháp.

Đối với tội nhân là những người thuộc Hoàng tộc, thì họ sẽ quấn quanh người tội nhân bằng vải tẩm chu sa. Trên đó vẽ bùa chú của 2 trận pháp là: “Trận Định Hồn” để giam cầm linh hồn nạn nhân vào trong cơ thể của chính họ. Và trận “Âm Hoả”, nếu có ai đó phá hủy quan tài thì trận này sẽ kích hoạt, kêu gọi lửa Âm Ti đến thiêu đốt linh hồn của nạn nhân thành hư vô. Vậy vẫn chưa xong, lại còn đưa thi thể nạn nhân vào quan tài đồng xanh, trên đầu để Kính Chiếu Yêu nhằm không cho nạn nhân sử dụng pháp thuật thoát ra khỏi cấm chế, bên ngoài thì chằng xích đồng theo trận “Liệt Hoả, người nhà mà muốn phá quan tài thì sẽ kích hoạt trận, nung nóng quan tài đồng xanh, bên trong ngọc đá cũng nát. Lại treo quan tài lên không trung, không cho chạm đất để tránh nạn nhân biết pháp thuật sẽ thu nạp âm khí, phá hủy trận pháp. Tóm lại là, linh hồn nạn nhân chỉ có thể nhìn thân thể của mình từ từ thối rữa thành một bộ xương khô mà chẳng thể làm được gì. Và người xưa tin rằng, mọi tác động đến thân thể thì linh hồn đều sẽ cảm nhận được đau đớn. Cái cảm giác thân thể bị dòi bọ từ từ đục khoét chắc chắn là rất thoải mái nhỉ? Chủ thớt, bạn cảm thấy sao? Nhiêu đó đã đủ cho bạn chưa?
Cảm ơn thông tin của bạn, bản thân mình thì tin là có linh hồn và luân hồi
 
Không có tồn tại một thứ gọi là linh hồn thường hằng, bất biến. Nếu linh hồn là thường hằng, bất biến vậy những ai có tâm địa xấu xa sẽ cứ mãi xấu xa không thay đổi đc?
Tam pháp ấn của Phật giáo là Vô thường- vô ngã và khổ.
Cứ theo đó mà quán chiếu.
 
người đắc đạo thể hiện quan hành động lối sống, chứ không phải qua việc bắt lỗi môn phái khác
 
Không có tồn tại một thứ gọi là linh hồn thường hằng, bất biến. Nếu linh hồn là thường hằng, bất biến vậy những ai có tâm địa xấu xa sẽ cứ mãi xấu xa không thay đổi đc?
Tam pháp ấn của Phật giáo là Vô thường- vô ngã và khổ.
Cứ theo đó mà quán chiếu.
M hiểu sai rồi, linh hồn là thường hằng, ko chết, bất tử chứ ko phải bất biến. Linh hồn ko chết nhưng nó mang theo nghiệp. Chính nghiệp là thứ lôi kéo linh hồn đi và đến các cảnh giới. Khi ở trong các cảnh giới huân tập nhiều nghiệp thiện thì m tái sinh lên các cảnh giới cao hơn, huân tập nhiều nghiệp xấu thì m đi xuống các cảnh giới thấp hơn. Nên người tu là người biết thay đổi thân khẩu ý nhằm huân tập nhiều nghiệp thiện để nâng cao cảnh giới tâm linh của chính mình
 
Sửa lần cuối:
Nói luôn là lão hoà thượng này chính là một Yêu tăng nhé. Tại sao ah?

Thứ nhất là Phật tổ dạy: “Tất cả chúng sinh trên đời đều có linh hồn”, 1 hoà thượng dám xuyên tạc lời dạy của Phật tổ, nói ngược lại. Đây là tội “Diệt Phật”.

Thứ hai, “linh hồn” cũng giống như “Thiên nhãn”, thuộc về “Linh”. Mà đã thuộc về “Linh” thì không bị ràng buộc bởi vật chất.

Tôi trích lại bài kệ của Lục Tổ Huệ Năng để mọi người cùng thấy rõ lời nói của Yêu Tăng mê hoặc lòng người là như thế nào:

Bồ đề bổn vô thụ
Minh kính diệc phi đài
Bổn lai vô nhất vật
Hà xứ nhạ trần ai

Dịch nghĩa:
1. Bồ đề vốn không phải là 1 cái cây
Câu này ý nói cái tâm Bồ đề vốn không phải là vật chất, nên không thể mang ra mà lau chùi hàng ngày được.
2. Như tấm gương sáng không cần đài
Ý cũng nói rằng, tâm Bồ đề giống như 1 tấm gương sáng bay trên trời, không cần 1 cái đài làm bằng vật chất chống đỡ.
3. Vốn dĩ không có vật chất nào bám vào
Đơn giản là không có vật chất nào trong ngũ hành có thể bám vào được, câu này đồng thời nói rằng, người tu hành đắc đạo là người đã vượt ra ngoài ngũ hành, vượt ra ngoài Luân Hồi
4. Bụi trần bám vào đâu?
Một câu hỏi, đồng thời là câu khẳng định. Phủ nhận tất cả những lời lẽ, phương pháp, giáo điều này nọ. Linh hồn, Thiên nhãn, Phật tâm tất cả đều là “Linh”. Sao có thể dùng vật chất của trần gian để xuyên tạc này nọ, làm lệch lạc tư tưởng của người muốn tu hành?

Phần biện giải về nghiệp, và luân hồi cũng vớ vẩn. Bởi vì hiểu biết mù mờ về “Linh” nên hiểu sai hoàn toàn về nhân quả và luân hồi. Vị hoà thượng Thích Giác Khang nói đúng, lão này nói nhẹ nhàng thì là “lạc vào ngũ ấm ma” gì gì đó. Nhưng nói thẳng theo Đạo giáo là “Tâm Ma” đã thành, sớm muộn gì cũng phải chịu “Thiên Hình”.

Chốt: Yêu tăng không những phạm vào tội “Diệt Phật”, mà còn buông lời mê hoặc thị chúng. Dám dùng lý thuyết của Đạo giáo để xuyên tạc Đạo Phật, trong khi 2 môn phái có phương pháp tu hành hoàn toàn khác nhau. Tốt nhất là các bạn nên tránh thật xa kẻ này, đừng để “Tâm Ma” của lão ảnh hưởng đến ý chí của các bạn.
Tml này hiểu biết rộng thế. Vodka
 

Có thể bạn quan tâm

Top