Có Hình Ông lái tank T-59 ngày 30/4/1975 húc đổ cổng, cướp nhà người ta, 30/4/1992 người khác cướp nhà ông

Là thương binh loại 3/4, một trong 4 chiến sĩ lái xe tăng 390 húc đổ cổng Dinh Độc lập ngày 30-4-1975, ông Lê Văn Phượng trở về cuộc sống đời thường như bao nhiêu người lính hoàn thành nhiệm vụ. Được biết đến như một người "anh hùng” trong chiến đấu, nhưng ở quê ông (phường Ngô Quyền, thị xã Sơn Tây, Hà Nội) có người lại quy ông thuộc diện tiêu cực vì mấy năm đấu tranh đòi quyền sở hữu hợp pháp cái ao gần 500 m2 của gia đình ông
Xe tăng quân giải phóng húc đổ cổng Dinh Độc lập ngày 30/4.
Xe tăng quân giải phóng húc đổ cổng Dinh Độc lập ngày 30

GMTT5GcWQAEKfCw

Xe tăng 390 đi sau lập tức xông lên húc đổ cánh cửa nhà tổng thống VNCH, 1 trong 4 người lái xe tăng 390 húc đổ cổng Dinh Độc lập ngày 30-4-1975, ông Lê Văn Phượng.

Được biết, ông Phượng được phong như một người “anh hùng” trong cuộc chiến, Công trạng được ghi nhận cái gọi là “lái xe tăng tông sập cửa Dinh Độc Lập vào 30/4/1975”
Chiếc xe tăng húc đổ cổng phụ Dinh Độc Lập trong ngày 30-4-1975
Xe tăng T-54B mang số hiệu 843 trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, kíp xe gồm Thái Bá Minh-pháo thủ số 1, Nguyễn Văn Kỷ-pháo thủ số 2, Lữ Văn Hỏa-lái xe. Tiếp sau là xe tăng T-59 số hiệu 390 do Chính trị viên Vũ Đăng Toàn chỉ huy; kíp xe gồm Ngô Sĩ Nguyên-pháo thủ số 1, Lê Văn Phượng-Đại đội phó kỹ thuật
Tuy nhiên, sau năm 1975 ông Phượng không biết sao tự dưng bị gán ghép là thành phần “tiêu cực” vì nhiều năm đấu tranh đòi quyền sở hữu hợp pháp cái ao gần 500 m2 của gia đình ông.

Theo ông cho biết, khi đem đơn khiếu nại đi đòi đất thì chính quyền địa phương chẳng hề quan tâm tới ông nữa. Thậm chí ngày thương binh liệt sĩ, ngày chiến thắng 30-4 cũng chẳng có ai đại diện cơ quan chính quyền, đoàn thể tới thăm ông và gia đình.

Theo trình bày của ông thì năm 1962 bố ông là Lê Văn Đảm được UBHC thị xã Sơn Tây cấp cho 300 m2 đất ở phía sau vườn hoa phố Ngô Quyền. Ngoài diện tích này, tại công văn cấp đất được ký ngày 10-12-1962 còn ghi thêm: “Ông Đảm được phép cải tạo những phần đất còn lại hoang hóa để làm nhà ở và tăng gia sản xuất tự túc”. Ông Phượng nhớ lại: “Khi đó xung quanh khu vực này hoang vu, không có ai ở, gia đình tôi đã thu dọn đắp cái ao hoang hóa liền kề với đất ở để thả cá và thả rau. Suốt 50 năm qua gia đình vẫn liên tục thế hệ sử dụng cái ao này và không tranh chấp với bất cứ ai”.

Ngoài ra ông còn có nhiều người dân sống tại khu vực lâu đời làm chứng.
“Tôi sống ở đây từ 1973, là hàng xóm liền kề với ông Phượng. Tôi biết rất rõ, cái ao này trước đây do cụ Ba Đảm, bố anh Phượng sử dụng, sau là các con cụ kế tục, không tranh chấp với ai cả” Một người dân nói. Nhưng chính quyền xã không nghĩ vậy. Một trong những lý do miếng đất này bị “cướp” là vì Cái ao này nằm ở vị thế rất đẹp, giá thị trường tới vài chục triệu đồng 1 m2. Nhưng đã bị UBND thị xã Sơn Tây chia lô bán đấu giá rồi, ông tức, Nguỵ Quân súng ống đầy mình ông đã thắng, nhưng chỉ 1 tờ giấy A4 đã làm ông thua mất sạch đất!


Vợ chồng ông Phượng dịp 30/4/2014
“Tính ra, đã bốn lần ông bị thương nặng. Một lần năm 1970, trên chiến trường đường 9 Nam Lào, bất ngờ địch thả bom, ông bị hai mảnh bom găm vào người. Năm 1972, ở chiến trường A Lưới, hai lần ông bị thương vào đầu, trong đó một lần bị bom đánh sập hầm tưởng không qua khỏi. Lần thứ tư là trong chiến dịch Hồ Chí Minh với vết thương ở chân”… Những vết thương do chiến tranh, những vất vả trong cuộc mưu sinh sau chiến tranh cuối cùng đã đánh gục người pháo thủ số 2 - ông Lê Văn Phượng đã ra đi ở tuổi 71 do bệnh tim tại nhà riêng (phường Ngô Quyền, TX. Sơn Tây, Hà Nội)
 
Sửa lần cuối:
Nguỵ Quân súng ống đầy mình ông đã thắng, nhưng chỉ 1 tờ giấy A4 đã làm ông thua mất sạch đất!​
Cho mày biết sức mạnh vô địch bách chiến bách thắng của đẻng tar, chỉ 1 tờ A4 còn hơn thiên quan vạn mã Nguỵ quân Nguỵ quyền :vozvn (36): giờ khát nước chưa con:doubt:
 
Là thương binh loại 3/4, một trong 4 chiến sĩ lái xe tăng 390 húc đổ cổng Dinh Độc lập ngày 30-4-1975, ông Lê Văn Phượng trở về cuộc sống đời thường như bao nhiêu người lính hoàn thành nhiệm vụ. Được biết đến như một người "anh hùng” trong chiến đấu, nhưng ở quê ông (phường Ngô Quyền, thị xã Sơn Tây, Hà Nội) có người lại quy ông thuộc diện tiêu cực vì mấy năm đấu tranh đòi quyền sở hữu hợp pháp cái ao gần 500 m2 của gia đình ông
Xe tăng quân giải phóng húc đổ cổng Dinh Độc lập ngày 30/4.
Xe tăng quân giải phóng húc đổ cổng Dinh Độc lập ngày 30

GMTT5GcWQAEKfCw

Xe tăng 390 đi sau lập tức xông lên húc đổ cánh cửa nhà tổng thống VNCH, 1 trong 4 người lái xe tăng 390 húc đổ cổng Dinh Độc lập ngày 30-4-1975, ông Lê Văn Phượng.

Được biết, ông Phượng được phong như một người “anh hùng” trong cuộc chiến, Công trạng được ghi nhận cái gọi là “lái xe tăng tông sập cửa Dinh Độc Lập vào 30/4/1975”
Chiếc xe tăng húc đổ cổng phụ Dinh Độc Lập trong ngày 30-4-1975
Xe tăng T-54B mang số hiệu 843 trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, kíp xe gồm Thái Bá Minh-pháo thủ số 1, Nguyễn Văn Kỷ-pháo thủ số 2, Lữ Văn Hỏa-lái xe. Tiếp sau là xe tăng T-59 số hiệu 390 do Chính trị viên Vũ Đăng Toàn chỉ huy; kíp xe gồm Ngô Sĩ Nguyên-pháo thủ số 1, Lê Văn Phượng-Đại đội phó kỹ thuật
Tuy nhiên, sau năm 1975 ông Phượng không biết sao tự dưng bị gán ghép là thành phần “tiêu cực” vì nhiều năm đấu tranh đòi quyền sở hữu hợp pháp cái ao gần 500 m2 của gia đình ông.

Theo ông cho biết, khi đem đơn khiếu nại đi đòi đất thì chính quyền địa phương chẳng hề quan tâm tới ông nữa. Thậm chí ngày thương binh liệt sĩ, ngày chiến thắng 30-4 cũng chẳng có ai đại diện cơ quan chính quyền, đoàn thể tới thăm ông và gia đình.

Theo trình bày của ông thì năm 1962 bố ông là Lê Văn Đảm được UBHC thị xã Sơn Tây cấp cho 300 m2 đất ở phía sau vườn hoa phố Ngô Quyền. Ngoài diện tích này, tại công văn cấp đất được ký ngày 10-12-1962 còn ghi thêm: “Ông Đảm được phép cải tạo những phần đất còn lại hoang hóa để làm nhà ở và tăng gia sản xuất tự túc”. Ông Phượng nhớ lại: “Khi đó xung quanh khu vực này hoang vu, không có ai ở, gia đình tôi đã thu dọn đắp cái ao hoang hóa liền kề với đất ở để thả cá và thả rau. Suốt 50 năm qua gia đình vẫn liên tục thế hệ sử dụng cái ao này và không tranh chấp với bất cứ ai”.

Ngoài ra ông còn có nhiều người dân sống tại khu vực lâu đời làm chứng.
“Tôi sống ở đây từ 1973, là hàng xóm liền kề với ông Phượng. Tôi biết rất rõ, cái ao này trước đây do cụ Ba Đảm, bố anh Phượng sử dụng, sau là các con cụ kế tục, không tranh chấp với ai cả” Một người dân nói. Nhưng chính quyền xã không nghĩ vậy. Một trong những lý do miếng đất này bị “cướp” là vì Cái ao này nằm ở vị thế rất đẹp, giá thị trường tới vài chục triệu đồng 1 m2. Nhưng đã bị UBND thị xã Sơn Tây chia lô bán đấu giá rồi, ông tức, Nguỵ Quân súng ống đầy mình ông đã thắng, nhưng chỉ 1 tờ giấy A4 đã làm ông thua mất sạch đất!


Vợ chồng ông Phượng dịp 30/4/2014
“Tính ra, đã bốn lần ông bị thương nặng. Một lần năm 1970, trên chiến trường đường 9 Nam Lào, bất ngờ địch thả bom, ông bị hai mảnh bom găm vào người. Năm 1972, ở chiến trường A Lưới, hai lần ông bị thương vào đầu, trong đó một lần bị bom đánh sập hầm tưởng không qua khỏi. Lần thứ tư là trong chiến dịch Hồ Chí Minh với vết thương ở chân”… Những vết thương do chiến tranh, những vất vả trong cuộc mưu sinh sau chiến tranh cuối cùng đã đánh gục người pháo thủ số 2 - ông Lê Văn Phượng đã ra đi ở tuổi 71 do bệnh tim tại nhà riêng (phường Ngô Quyền, TX. Sơn Tây, Hà Nội)
Hahhhhh
 
Mình có ông bác quen trong lữ đoàn tăng thiết giáp này, ổng kể ông Thệ sau này không dám tới họp mặt đơn vị cũ vì tới là sẽ bị chửi như ... vì dám cướp công của người khác, gian dối bao nhiêu năm.
Bác Bùi văn Tùng nhân cách lớn , lúc đấy là cấp cao nhất ở đó ( Chính uỷ lữ đoàn tăng 203) Nên Ông ấy thảo lời đầu hàng là đúng …xong Thệ tranh công Ông ấy cũng rất BT…rồi sự thật được phơi bày … Ông ấy đã được phong AH trước khi mất 1năm ( 2022).
 
Theo chúng m nếu ổng biết có ngày hôm nay thì ngày xưa ổng sẽ làm gì :))))
Ổng có làm gì vẫn ko thay đổi đc thế cục vì ổng chỉ là 1 thằng lính trong hàng ngàn thằng lính khác, và lịch sử đã đứng về phía vịt +
 
Riêng vụ vô dinh ĐL 30/4 rất phức tạp .Thích dựng Ai lên là Được . Người viết giấy cho DVM đọc cũng 3 người nói là mình : Bùi Tín , Phạm xuân Thệ , Bùi Văn Tùng … Rồi sau này xác định là Bác Tùng , một người có nhân cách xong chỉ đến Đại Tá là về , rất “ CS” còn kẻ cơ hội lên đến trung tướng , giờ chắc xấu hổ. Còn xe húc đổ là 390 xong chiều người ta dựng lại là xe 384 ( vì 384 là xe lx sản xuất 390 là tăng TQ sx … lúc này đã có tư tưởng thân Nga bài Trung rồi ) … 20 năm sau nhờ tâm hình của nữ nhà báo Pháp chụp lúc xe 390 húc cổng dinh … Công chúng mới được biết …Còn nhiều AH được Bơm …Chỉ có người trong cuộc mới biết …
Nết tranh công đổ lỗi chối tội của dân vịt đã có từ ngàn xưa, nết này chia phe qánh nhau thì hết nước chấm
 
Top